Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị Chính phủ tiếp tục triển khai hiệu quả chương trình phòng, chống dịch COVID-19; điều hành linh hoạt, hiệu quả chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ...
Khôi phục, thúc đẩy sản xuất kinh doanh; đẩy mạnh xuất khẩu; đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công; huy động nguồn lực hợp tác công tư phát triển hạ tầng là 3 trọng tâm phát triển KT-XH trong năm 2022.
Sáng 5/1, tại Hà Nội, Chính phủ tổ chức Hội nghị triển khai kết luận của Trung ương và Nghị quyết của Quốc hội khóa XV về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022.
Sáng 2/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11 năm 2021 để thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội.
Nghị quyết số 32 đặt mục tiêu thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả COVID-19, bảo vệ tối đa sức khỏe, tính mạng của nhân dân cùng với tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh.
Sáng 8/11, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng các lãnh đạo Đảng, Nhà nước dự phiên thảo luận của Quốc hội về kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 2021; Kế hoạch phát triển KT-XH 2022.
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị Chính phủ xây dựng Chiến lược tổng thể phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới, đẩy nhanh tỷ lệ tiêm vaccine, sớm đạt miễn dịch cộng đồng.
Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025 của thành phố Hà Nội đã đề ra những chỉ tiêu cụ thể về phát triển văn hóa-xã hội và quy hoạch, đô thị, nông thôn, môi trường.
Theo Nghị quyết 16/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025, tốc độ tăng trưởng GDP cả nước bình quân khoảng 6,5-7%, GDP bình quân đầu người đến năm 2025 đạt khoảng 5.000 USD.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư yêu cầu các bộ, ngành, cơ quan Trung ương, UBND các tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch đầu tư công năm 2022 dựa trên tình hình thực hiện đầu tư công năm 2021.
Theo Nghị quyết số 16/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm khoảng 6,5-7%; GDP bình quân đầu người đến năm 2025 đạt khoảng 4.700-5.000 USD.
Chiều 27/7, Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025 với 475/477 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành.
Mục tiêu tổng quát là bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững trên cơ sở tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, phát huy tối đa tiềm năng đất nước.
Thứ Hai, ngày 26/7/2021: Buổi sáng, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, tiến hành các thủ tục bầu Chủ tịch nước (Lễ tuyên thệ của Chủ tịch nước được truyền hình, phát thanh trực tiếp).
Bộ trưởng Y tế khẳng định ngành Y tế cùng người dân cả nước và cả hệ thống chính trị đã, đang nỗ lực, quyết tâm cao nhất, chủ động ứng phó để sớm khống chế, đẩy lùi đại dịch chưa từng có tiền lệ.
Về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, nhiều đại biểu QH kiến nghị cân nhắc áp dụng cơ chế hậu kiểm với gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồng, đẩy nhanh giải quyết thủ tục, sớm đưa dự án vào sản xuất kinh doanh.
Thủ tướng Chính phủ chỉ thị triển khai xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022, dự toán ngân sách nhà nước năm 2022, Kế hoạch tài chính-Ngân sách nhà nước 3 năm 2022-2024.
Phó Thủ tướng nhấn mạnh Chính phủ quyết tâm thực hiện “mục tiêu kép,” nhưng ưu tiên tập trung phòng, chống dịch hiệu quả để đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh và phấn đấu đạt cao nhất các mục tiêu đề ra.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng nếu rà soát lại luật, nghị định, thông tư hướng dẫn thì còn rất nhiều vấn đề; cần khắc phục khuynh hướng bảo thủ, thấy sai mà không sửa và cứ kêu, đổ thừa cho cơ chế.