Chính phủ sẽ có Nghị quyết điều hành phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023, trong đó, các bộ, ngành, cơ quan chức năng sẽ đưa ra các kịch bản điều hành của mình.
Về kịch bản cao, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 có thể đạt 6,9%, khá cao so với kịch bản cơ bản là 6,7%.
Kịch bản cơ sở là tăng trưởng kinh tế Hà Nội quý 3 giảm 0,81%, quý 4 tăng 6,98% và dự báo cả năm đạt 4,54%. Kịch bản thấp là GRDP quý 3 giảm 0,98%, quý 4 tăng 5,15% và cả năm dự kiến đạt 3,97%.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh thống nhất kịch bản quý 4 và cả năm 2021 tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) đạt trên 10%; thu ngân sách nội địa phấn đấu mức cao nhất.
Kịch bản tăng trưởng kinh tế được xây dựng theo hướng tập trung kiểm soát dịch bệnh và bảo vệ, duy trì sản xuất kinh doanh trong quý 3/2021, tạo nền tảng để đẩy mạnh tăng trưởng trong quý 4/2021.
Bộ Công Thương đang triển khai xây dựng Chương trình hành động của ngành để cụ thể hóa 9 mục tiêu mà Chính phủ giao trong năm 2021 thành các kịch bản tăng trưởng theo tháng, quý, giữa năm và năm.
Ba kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam được xây dựng dựa trên khả năng hồi phục của kinh tế thế giới và quyết tâm trong thực hiện chính sách cứu trợ nền kinh tế Việt Nam sau đại dịch COVID-19.
Trên cơ sở dự báo tình hình, rà soát và tính toán các cân đối lớn, Chính phủ dự kiến có hai kịch bản tăng trưởng kinh tế sau khi Việt Nam cơ bản khống chế kiểm soát dịch COVID-19.
Các chuyên gia của Đại học Kinh tế quốc dân nhận định, tăng trưởng GDP quý 2 của Việt Nam dự báo vào khoảng 2% so với cùng kỳ và thậm chí còn thấp hơn nếu xảy ra kịch bản xấu.
Theo các chuyên gia VEPR, trong bất kỳ kịch bản nào, sự phục hồi hoàn toàn của các ngành kinh tế, như hàng không, du lịch, thời trang xuất khẩu… sẽ gặp nhiều khó khăn và kéo dài.
Quảng Ninh đưa ra kịch bản 1 phấn đấu đảm bảo mục tiêu tăng trưởng như GRDP tăng 12%; tổng vốn đầu tư xã hội đạt 84.074 tỷ đồng; thu ngân sách Nhà nước đạt 48.000 tỷ đồng...