Tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ngày 17/9 thừa nhận trên các kênh tuyên truyền của mình rằng tổ chức khủng bố này đã hành quyết 11 người theo đạo Cơ đốc ở quận Mocímboa da Praia, Mozambique.
Tuyến đường biển đi qua Bắc Cực là tuyến đường biển ngắn nhất giữa châu Âu và châu Á, dài khoảng 13.000km, chạy từ Biển Barents tới Eo biển Bering nằm giữa Siberia và Alaska.
Na Uy đã trở thành nhà cung cấp khí tự nhiên lớn nhất châu Âu vào năm 2022, sau khi Nga cắt giảm nguồn cung và quốc gia vùng Scandinavia này tăng cường xuất khẩu năng lượng.
Dựa trên các chính sách của chính phủ toàn cầu, Giám đốc IEA cho rằng nhu cầu với 3 loại nhiên liệu hóa thạch gồm dầu mỏ, khí đốt, than đá có thể lần đầu tiên đạt đỉnh trong những năm tới.
Số liệu của Bộ Công Thương Séc cho thấy tỷ lệ nguồn dầu mỏ nhập khẩu từ Nga qua đường ống Druzhba so với nguồn nhập khẩu từ các nước khác là 65%/32%, mức cao nhất kể từ năm 2016.
Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị Gazprom cho biết Gazprom dự kiến đưa vào hoạt động thêm 2 dây chuyền tại nhà máy xử lý khí đốt Amur ở vùng Viễn Đông vào đầu năm 2024.
Đạo luật được thông qua với 399 phiếu thuận, 275 phiếu chống và 5 phiếu trắng. Đây là một trong những dự án lớn nhất và gây tranh cãi nhất của liên minh cầm quyền kể từ khi nhậm chức.
Tuyên bố của GCC nêu rõ quyền sở hữu các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở vùng tiếp giáp khu vực phân chia Saudi Arabia-Kuwait, bao gồm toàn bộ mỏ khí Al Durra, là quyền sở hữu chung của hai nước này.
Chính phủ Nhật Bản dự kiến giá xăng sẽ giảm vào khoảng giữa tháng 9/2023, xuống còn khoảng 180 yen/lít vào cuối tháng và tiếp tục giảm xuống còn khoảng 175 yen/lít vào cuối tháng 10/2023.
Lệnh cấm được áp dụng đối với các khu vực có tổng diện tích 4,3 triệu ha, tức là khoảng 40% diện tích của vùng Dự trữ Dầu khí Tự nhiên ở Alaska, vùng sinh thái quan trọng với loài Gấu trắng Bắc Cực.
Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Maros Sefcovic dự báo trong năm nay, EU có thể nhập khẩu 40 tỷ m3 khí đốt của Nga nhưng từ bỏ hoàn toàn khí đốt Nga vẫn là nhiệm vụ gần như bất khả thi.
EC muốn lập kế hoạch mua chung khí đốt dài hạn do lo ngại nguy cơ khan hiếm khí đốt nếu một sự cố bất ngờ xảy ra trong tương lai như vụ nổ đường ống khí đốt Dòng chảy phương Bắc 2 năm ngoái.
Sau cuộc hội đàm với người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan, Tổng thống Nga Putin tuyên bố hai nước sẽ thành lập một nhóm công tác để triển khai trung tâm khí đốt ở Ankara.
Liên minh châu Âu đang phải đối mặt với một loạt các cú sốc khác nhau, đồng thời các nhà hoạch định chính sách tại EU lâm vào tình thế khó khăn hơn nhiều so với các đồng nghiệp Mỹ.
Nhiều quốc gia trong đó có Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia có nhu cầu và sản lượng nhiệt điện tăng cao, mặc dù các nhà nghiên cứu cảnh báo thế giới "sẽ phải trả giá đắt" nếu không thể ngừng sử dụng than.
Tổng cộng, các nước EU mua 22 triệu m3 LNG trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 7/2023, tức là nhiều hơn 7 triệu m3 so với cùng kỳ năm 2021, chiếm 52% xuất khẩu của Nga.
Theo Tổ chức Tư vấn Ember Climate, nhiên liệu hóa thạch hiện chiếm "tỷ trọng thấp nhất từ trước đến nay trong hỗn hợp năng lượng" của Liên minh châu Âu (EU), ở mức 33%.
Hầu hết các mỏ mới đều nằm gần các khu vực có các dự án đang khai thác nên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhanh chóng đưa vào sản xuất và giúp gia tăng đáng kể sản lượng dầu khí của Algeria.