Vào tháng 4/2021, Nhật Bản, quốc gia phát thải carbon lớn thứ 5 thế giới, đã nâng mục tiêu khí hậu, cam kết cắt giảm 46% lượng khí thải so với mức năm 2013 vào năm 2030.
Nghiên cứu cho thấy ít nhất 400 người đã thiệt mạng trong loạt trận bão mạnh xảy ra 2 năm trước ở Trung Mỹ, Mỹ và Caribe với thiệt hại lên tới hàng chục tỷ USD.
Những đám cháy rừng không chỉ đang bùng phát ở những khu vực vẫn thường xuyên xảy ra mà còn bùng phát ở những nơi hiếm khi xảy ra, trong đó có các tầng đất bị đóng băng vĩnh cửu đang tan chảy.
Báo cáo của EU-C3S khẳng định rằng 7 năm gần đây nhất là những năm nóng kỷ lục. Mức độ khí thải CO2 trong năm 2021 đã tăng lên mức kỷ lục 414,3 ppm, tăng khoảng 2,4 ppm so với năm trước đó.
Một phân tích dự đoán các kịch bản khí hậu phụ thuộc vào nỗ lực giảm thiểu phát thải cho thấy, ngay cả kịch bản lạc quan nhất cũng không đủ để hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 2 độ C.
Trong khi các nước đang phát triển muốn nhận được nhiều tiền hơn để ứng phó với tình trạng ấm lên toàn cầu, các nước phát triển chủ trương khuyến khích tài chính hướng tới việc cắt giảm khí phát thải.
Nhiều quốc gia đã có những sáng kiến loại bỏ lượng khí phát thải gây ô nhiễm môi trường, tăng cường đầu tư nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi nền kinh tế xanh, cải thiện chất lượng cuộc sống.
Mùa mưa kết thúc muộn và gió thổi mạnh là những yếu tố khiến nồng độ trung bình bụi mịn PM2.5 trong không khí tại New Delhi tháng 10 vừa qua ở mức 72, giảm mạnh so với mức 126 tháng 10 năm ngoái.
Ba nước có lượng khí phát thải gây ô nhiễm môi trường lớn nhất thế giới là Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ đã cam kết thể hiện quyết tâm trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có bình luận về quyết định trước đây của chính quyền Tổng thống Donald Trump về việc rút nước này khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Bắc Kinh sẽ đưa lượng khí phát thải lên mức cao nhất trước năm 2030 sau đó giảm dần và đạt mục tiêu trung hòa carbon trước năm 2060 và giảm trên 65% mật độ carbon trong mỗi đơn vị tăng trưởng kinh tế.
Lần cuối cùng Trái Đất chứng kiến nồng độ CO2 tương đương mức hiện này là cách đây từ 3-5 triệu năm, nhiệt độ ấm hơn 2-3 độ C, mực nước biển cao hơn 10-20m so với bây giờ song chưa có 7,8 tỷ người.
Báo cáo nhận định nắng nóng cực đoan có thể gây thiệt hại kinh tế hàng năm ở Mỹ lên tới 500 tỷ USD vào năm 2050 và tác động bất cân xứng đến những cộng đồng thiểu số.
Trong báo cáo của Ủy ban khí hậu của LHQ công bố ngày 9/8, các nhà khoa học đã nhấn mạnh sự nóng lên toàn cầu đang ở mức nguy hiểm ngoài tầm kiểm soát với loạt điều kiện thời tiết cực đoan xảy ra.
Quá trình ấm lên toàn cầu và đô thị hóa diễn ra trên bán đảo Triều Tiên nhanh hơn so với tốc độ trung bình toàn cầu khiến mùa Hè dài hơn 20 ngày, mùa Đông ngắn hơn 22 ngày so với giai đoạn 1912-1940.
Các địa phương báo cáo thông tin, số liệu về diễn biến các thông số quan trắc về ô nhiễm không khí; đưa ra các đề xuất nhằm kiểm soát, ngăn ngừa ô nhiễm và tăng cường quản lý chất lượng không khí.
Việt Nam đứng thứ ba trong khu vực và đứng đầu trong số các thị trường mới nổi khi Việt Nam đưa ra biểu giá điện tốt để thu hút đầu tư vào điện gió và điện Mặt Trời.
Nhà sản xuất ôtô của Mỹ Ford thông báo đầu tư 1 tỷ USD tại Đức nhằm hiện thực hóa mục tiêu toàn bộ xe vận tải hành khách của hãng bán tại thị trường châu Âu đều là xe điện vào năm 2030.
Cả Liên hợp quốc và tổ chức Dự án carbon toàn cầu cho biết lượng khí thải CO2 trong năm 2020 ước tính giảm 7%, mức giảm kỷ lục này đạt được nhờ các biện pháp phòng chống dịch COVID-19.
Kế hoạch đề ra lộ trình bắt đầu từ năm 2023 giá carbon sẽ tăng thêm 15 CAD (11,70 USD)/tấn/năm và hướng tới mức giá 170 CAD/tấn vào năm 2030, so với mức 30 CAD/tấn hiện nay.