Các nước bất đồng về kế hoạch của EU cho ra đời một thị trường khí thải mới vào năm 2026, áp đặt chi phí thải khí đối với các loại nhiên liệu gây ô nhiễm sử dụng trong các tòa nhà và hệ thống vận tải.
Các nghị sỹ chia rẽ quan điểm về việc liệu dự luật cải tổ thị trường carbon sẽ củng cố hay làm suy yếu cơ chế trao đổi hạn ngạch khí gây hiệu ứng nhà kính (ETS).
Một trong những nguyên nhân khiến lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính tại Nhật Bản sụt giảm là do dịch COVID-19 khiến hoạt động sản xuất giảm sút và chính sách thúc đẩy sử dụng năng lượng tái tạo.
Theo EEA, Estonia là nước EU duy nhất có mức PM2.5 trong đô thị không vượt ngưỡng khuyến cáo, trong khi Italy và các nước Đông Âu ô nhiễm ở mức cao nhất.
Khi thế giới đương đầu với khủng hoảng biến đổi khí hậu đang trở nên đáng lo ngại hơn, các chính phủ và các doanh nghiệp cần chi thêm 3.500 tỷ USD mỗi năm để đạt mục tiêu trung hòa lượng khí thải.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Nga, đặc phái viên của Tổng thống Mỹ John Kerry đã gặp Ngoại trưởng Sergei Lavrov ngày 12/7, trong đó hai bên nhất trí hợp tác về vấn đề chống biến đổi khí hậu.
Kết quả cho thấy chỉ riêng 23 thành phố của Trung Quốc cùng thủ đô Moskva (Nga) và Tokyo (Nhật Bản) đã chiếm tới 52% tổng lượng phát thải của 167 thành phố nói trên.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết các quốc gia G20 tạo ra 80% tổng lượng phát thải carbon trên toàn cầu, do đó trách nhiệm của G20 là phải hành động ngay lập tức.
Kế hoạch này dự kiến tăng ngân sách của WB dành cho chống biến đổi khí hậu, vốn đã đạt tổng cộng 83 tỷ USD trong 5 năm qua, trong đó riêng năm 2020 đạt mức kỷ lục 21,4 tỷ USD.
Báo cáo của Liên hợp quốc nêu rõ hạn hán đã gây thiệt hại kinh tế ít nhất 124 tỷ USD và ảnh hưởng tới hơn 1,5 tỷ người trên toàn thế giới từ năm 1998 đến năm 2017.
Trạm nghiên cứu khí quyển đặt ở Hawaii đã ghi nhận nồng độ tập trung của khí CO2 tăng ở mức cao nhất kể từ khi cơ quan này thực hiện các biện pháp đo đạc chính xác từ năm 1958.
Kinh nghiệm của Pháp tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là minh chứng cho cách thức hợp tác trong lĩnh vực an ninh môi trường và là bài học cho tất cả các quốc gia trên thế giới.
Trong vòng chưa tới 50 năm, từ năm 1971 đến 2019, nhiệt độ trung bình hàng năm ở Bắc Cực đã tăng 3,1 độ C so với mức tăng nhiệt độ của cả Trái Đất là 1 độ C.
Theo nhà lãnh đạo Mỹ, các nước cần hợp tác xây dựng một tương lai năng lượng sạch, tạo ra nhiều việc làm và vượt qua mối đe dọa về biến đổi khí hậu, đồng thời đầu tư vào đổi mới, phát triển con người.
CEO Toshihiro Mibe cũng tiết lộ Honda sẽ đầu tư 5.000 tỷ yen (khoảng gần 47 tỷ USD) vào hoạt động nghiên cứu và phát triển để đạt được các mục tiêu đề ra.
Theo Quỹ Ikea, khoản đóng góp tỷ euro sẽ được phân bổ dưới hình thức trợ cấp trong năm năm dành cho các chương trình có thể đem lại kết quả trong ngắn hạn.
Gói ngân sách 80,9 tỷ USD được đưa ra nhằm hoàn tất cuộc chiến chống COVID-19, xoa dịu những tác động do đại dịch gây ra cho nền kinh tế, cũng như tạo việc làm và sự thịnh vượng cho người dân Canada.
Hiệp hội Các nhà sản xuất ôtô châu Âu kêu gọi các nước EU cam kết triển khai cơ sở hạ tầng phù hợp với các điểm sạc và trạm hydro nếu muốn thực hiện mục tiêu giảm CO2.