EEA cho biết lượng phát thải khí nhà kính của Liên minh châu Âu (EU) trong năm 2020 đã giảm 11% so với năm 2019 và giảm 34% (tương đương với 1,94 tỷ tấn CO2) so với năm 1990.
Vào tháng 4/2021, Nhật Bản, quốc gia phát thải carbon lớn thứ 5 thế giới, đã nâng mục tiêu khí hậu, cam kết cắt giảm 46% lượng khí thải so với mức năm 2013 vào năm 2030.
Các nguồn protein thay thế, sản xuất bao bì có thể ăn được và phân hủy sinh học, xe điện, khí hydro là bốn công nghệ mới nổi gúp giải quyết thách thức của biến đổi khí hậu.
Lượng khí thải nhà kính tăng mạnh trở lại trong năm 2021 không gây ngạc nhiên và thậm chí đáng lẽ có thể còn cao hơn nếu như toàn bộ các ngành của nền kinh tế Mỹ đã vận hành trở lại hoàn toàn 100%.
Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres cho rằng kết quả Hội nghị COP26 là một sự thỏa hiệp, phản ánh những mối quan tâm, mâu thuẫn và ý chí chính trị trên thế giới ngày nay, tuy nhiên bước tiến này chưa đủ.
Thỏa thuận đã đặt trọng tâm "chưa từng có" vào tổn thất và thiệt hại theo nguyên tắc các nước giàu, vốn chịu trách nhiệm chính về sự nóng lên toàn cầu, nên bồi thường cho những nước nghèo bị tác động.
Theo báo cáo mới nhất của Ủy ban liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu, việc các tập đoàn dầu mỏ lớn "Big Oil" của Mỹ luôn có lợi thế nắm giữ nhiều quyền lực hơn so với cử tri đang dần đi đến hồi kết.
Theo cam kết, Mỹ phấn đấu đến năm 2030 cắt giảm 50-52% lượng khí thải nhà kính ròng xuống dưới ngưỡng của năm 2005 trong khi Ấn Độ đặt mục tiêu lắp đặt 450 GW năng lượng tái tạo đến năm 2030.
COP26 sẽ là nơi các nước cùng nhau đưa ra những cam kết mới về cắt giảm khí thải, cập nhật từ lần cam kết đầu tiên vào năm 2015 vốn bị cho là "chưa đủ mạnh."
Các mối đe dọa tới sức khỏe con người đang nhân rộng và gia tăng do biến đổi khí hậu và trong tương lai, nếu tình hình không thay đổi, các hệ thống chăm sóc sức khỏe sẽ đứng trước nguy cơ quá tải.
Trong quá trình tranh cử, ông Joe Biden đã phác thảo kế hoạch đầy tham vọng sẽ chi 2.000 tỷ USD để nước Mỹ đạt được mức phát thải khí bằng 0 vào năm 2050.
Những nguy cơ mà khí thải nhà kính gây ra đối với sức khỏe con người, tiếp xúc với ô nhiễm không khí trong một thời gian dài có thể là một tác nhân liên quan 15% ca tử vong do dịch COVID-19.
Các chuyên gia cho rằng việc cắt giảm 55% khí thải vào năm 2030 là nỗ lực tối thiểu cần thiết để đưa EU đi đúng kế hoạch về khí thải carbon vào năm 2050 và giúp kiềm chế tình trạng Trái Đất nóng lên.
Khí thải nhà kính đang khiến thế giới đối mặt với ngày càng nhiều thảm họa từ cháy rừng, lụt lội, bão lũ đến mất an ninh lương thực và suy thoái kinh tế.
Các dữ liệu nghiên cứu cho thấy Nam Cực - nơi xa xôi hẻo lánh nhất của Trái Đất - nóng lên với nhiệt độ khoảng 0,6 độ C trong một thập kỷ, trong khi đó phần còn lại của Trái Đất tăng 0,2 độ C.
Báo cáo mới nhất của UNCTAD cảnh báo việc những nguyên liệu thô sử dụng trong sản xuất pin xe điện chỉ tập trung tại một số lượng nhỏ các quốc gia có thể kéo theo nhiều hệ lụy.
Báo cáo Môi trường quốc gia 2019 sẽ tập trung phản ánh hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các vấn đề môi trường chính như thành phần không khí, môi trường nước, môi trường đất...
Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản cam kết hỗ trợ Việt Nam hướng tới đạt mục tiêu giảm thải nhà kính vào năm 2030 với mức giảm 8% dựa vào nỗ lực của chính Việt Nam và giảm 25% khi có hỗ trợ quốc tế.