Ngày 29/11, khói mù dày đặc đã bao trùm thủ đô New Delhi của Ấn Độ khi ô nhiễm không khí ngày càng tồi tệ vào mùa Đông, với nồng độ bụi mịn trong không khí cao gấp 3 lần so với giới hạn cho phép.
Giá cả hàng hóa tăng cao dẫn tới việc mở rộng diện tích trồng trọt và nguy cơ các tác nhân xấu sẽ đốt rừng để mở rộng canh tác là một trong những nguyên nhân sẽ khiến khói mù trở lại ở Đông Nam Á.
Lahore là thành phố lớn đông đúc với hơn 11 triệu dân tại tỉnh Punjab gần biên giới Ấn Độ, luôn bị xếp vào nhóm những thành phố ô nhiễm không khí nhất thế giới.
New Delhi phải đối mặt với không khí đặc biệt xấu trong mùa Đông do thói quen đốt rạ sau mùa thu hoạch, khí thải từ giao thông, các nhà máy sử dụng than đá và nhiều khí thải công nghiệp khác.
Theo Ban Kiểm soát ô nhiễm trung ương Ấn Độ, chỉ số chất lượng không khí đo tại 36 trạm quan trắc ở New Delhi nằm trong khoảng từ 282 đến 446, tương đương mức "nghiêm trọng."
Phó Tổng thư ký ASEAN kêu gọi tăng cường hợp tác, sẵn sàng phối hợp giữa chính quyền, cộng đồng và khu vực tư nhân trong trường hợp xảy ra các vụ cháy rừng và ô nhiễm khói mù xuyên biên giới.
Nhiều hình ảnh trên các mạng xã hội cho thấy hàng loạt khu dân cư chìm trong màn sương mù trắng, trong đó thành phố Yakutsk với hơn 300.000 dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất.
Chiếc trực thăng của Bộ Quốc phòng có thể gây ra đám cháy khi chiếu đèn để hạ cánh trong điều kiện khói mù, nhưng sức nóng của ánh đèn lớn đến mức đã gây ra đám cháy khiến máy bay cũng bị hư hại.
Phần lớn người dân Thái Lan cho rằng các cơ quan chính phủ xử lý không hiệu quả tình trạng khói mù bụi mịn bằng hoặc nhỏ hơn 2,5 micrometre (PM2.5) bao trùm nhiều khu vực của thủ đô.
Bộ trưởng Y tế Thái Lan cho rằng nếu nhân viên làm việc tại nhà vào một ngày trong tuần thì công ty cắt giảm được chi phí hoạt động và nhân viên đó cũng giảm sử dụng xe riêng lưu thông trên đường.
Hiện tượng thời tiết được kích hoạt bởi sự tích tụ tro bụi, khói và vật liệu đốt, cộng hưởng không khí nóng và ánh Mặt Trời thiêu đốt, tạo thành các đám mây trông giống như dông bão nhưng không mưa.
Những dự báo sắp có mưa lớn trong những ngày tới đem lại hy vọng cho chiến dịch nhiều tháng qua nhằm dập tắt đợt cháy rừng nghiêm trọng nhất trong lịch sử Australia.
Việc khói mù dày đặc hơn và thời gian phải sống trong bầu không khí độc hại kéo dài sẽ khiến nhiều người khỏe mạnh đối mặt với những căn bệnh nghiêm trọng sau này.
Giới chức Australia đã cảnh báo nhiệt độ có thể lại tăng lên mức đỉnh vào ngày 10/1 tới và mưa rất ít, đồng nghĩa các điều kiện thời tiết nguy hiểm quay trở lại làm tăng nguy cơ cháy rừng.
Nguồn tin Chính phủ Australia cho biết năm 2019 nước này khô hạn bất thường và điều kiện thời tiết như vậy có thể gây ra một mùa cháy rừng kéo dài và nghiêm trọng.
Các đám mây mù do cháy rừng ở Australia đã xuất hiện và lan xa hơn 12.000km vào lãnh thổ Chile và Argentina, thậm chí có thể tiếp tục lan sang lãnh thổ của Brazil.
Trong ngày 5/1, nhà chức trách New Zealand đã nhận được hàng loạt cuộc điện thoại khẩn cấp thông báo khói mù màu cam dày đặc phủ kín bầu trời thành phố Auckland.