Trong 24 giờ qua, Hàn Quốc ghi nhận 19.371 ca mắc mới COVID-19, trong đó có 224 ca nhập cảnh, nâng tổng số ca mắc COVID-19 ở nước này lên 18.433.359 trường hợp.
Hãng dược phẩm Pfizer của Mỹ khẳng định sản phẩm vaccine ngừa COVID-19 do hãng phối hợp với công ty dược phẩm BioNTech của Đức sản xuất, an toàn và hiệu quả đối với trẻ từ 6 tháng đến dưới 5 tuổi.
Việc thúc đẩy nghiên cứu vaccine thế hệ thứ hai rất quan trọng, giúp các cơ quan y tế tiếp tục tìm hiểu các ứng cử viên vaccine tiềm năng dưới dạng viên, dạng xịt, virus sống và các lựa chọn khác.
Theo quan chức FDA, việc triển khai tiêm đại trà vaccine, cùng với miễn dịch do lây nhiễm tạo ra và hiệu quả của các phương pháp điều trị có thể làm giảm tác động của các đợt bùng phát dịch mới.
Lời giải thích đơn giản cho những trường hợp chưa tiêm vaccine nhưng vẫn có khả năng miễn dịch là do họ may mắn tránh được những tình huống lây nhiễm hay có thể đã mắc COVID-19 nhưng không hay biết.
Trong đại dịch, có một hiện tượng phổ biến hơn mọi người tưởng, đó là một số người mặc dù tiếp xúc rất gần với nguồn lây nhiễm, thậm chí không trang bị phương tiện bảo hộ, nhưng vẫn không bị COVID-19.
Cục trưởng Cục Kiểm soát Dịch bệnh (DCD) Thái Lan Opart Karnkawinpong cho biết kế hoạch này là nhằm tăng cường khả năng miễn dịch cho học sinh trước khi khai giảng năm học mới.
Nhiều người cho rằng một lần mắc bệnh sẽ có miễn dịch lâu dài. Tuy nhiên, giới chuyên gia đã đưa ra một số lưu ý về cơ chế tái nhiễm virus gây bệnh COVID-19.
WHO nhận định các nước sẽ chứng kiến nhiều đợt bùng dịch, song số ca mắc mới sẽ tiếp tục giảm khi ngày càng có nhiều người đi tiêm chủng và tùy thuộc vào những biện pháp phòng dịch của từng nước.
Những người suy giảm miễn dịch có thể không đáp ứng đầy đủ với vaccine và có thể dễ nhiễm bệnh, đặc biệt trong bối cảnh xuất hiện biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 rất dễ lây lan.
Tiến sỹ John Brooks - một nhà dịch tễ học của CDC, giải thích mặc dù số ca nhiễm mới có thể tăng, song các trường hợp bị nặng và tử vong dường như lại thấp.
WHO cho biết khi các quốc gia chứng kiến số ca mắc, hoặc ít nhất là số ca nhập viện và tử vong suy giảm, họ sẽ tuyên bố kết thúc tình trạng khẩn cấp này nhưng WHO vẫn chưa đưa ra tiêu chí cụ thể.
Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh liều vaccine COVID-19 tăng cường giúp khôi phục khả năng miễn dịch đang suy yếu và bảo vệ khỏi nguy cơ bệnh trở nặng.
Theo Cơ quan An ninh y tế Vương quốc Anh, dòng phụ của biến thể Omicron (BA.2) dễ lây lan hơn biến thể Omicron dòng chính nhưng chưa có bằng chứng cho thấy BA.2 gây ra bệnh nghiêm trọng hơn ở người.
Hàn Quốc khuyến cáo trẻ em từ 5-11 tuổi nên dùng 1/3 liều vaccine thông thường, khoảng cách giữa 2 mũi tiêm là 3 tuần, riêng trẻ bị suy giảm khả năng miễn dịch có thể được tiêm nhắc lại sau 4 tuần.
Các nhà nghiên cứu cho biết việc tiêm chéo vaccine mũi tăng cường làm tăng mức kháng thể trung hòa, cụ thể là cao hơn từ 4,2 đến 76 lần so với mức trước khi tiêm mũi tăng cường.
Các nhà nghiên cứu nhận thấy những con chuột nhiễm biến thể Delta có khả năng phòng vệ tốt nhất trước các biến thể khác, trừ biến thể Beta, vốn được cho là có khả năng cao "trốn" được hệ miễn dịch.