Trong 2 ngày diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh, các nhà lãnh đạo EU sẽ thảo luận về xung đột Nga-Ukraine và sự hỗ trợ đối với Ukraine cũng như các vấn đề kinh tế, đối ngoại, an ninh và quốc phòng.
Ông Kim Jong-un nhấn mạnh rằng việc phóng thành công vệ tinh là một "yêu cầu cấp bách" trong môi trường an ninh phổ biến và là một quá trình tăng cường khả năng phòng thủ trên cơ sở ưu tiên hàng đầu.
Thủ tướng Fumio Kishida cho biết chính phủ Nhật Bản “đã đưa ra một loạt biện pháp cần thiết để tăng cường sức mạnh phòng thủ của nước này thông qua các mô phỏng rất thực tế."
Saudi Arabia đang tìm kiếm các đối tác hợp tác quân sự tiềm năng trong bối cảnh căng thẳng với Mỹ và việc Washington cảnh báo sẽ đánh giá lại các thông số quan hệ (cả về quân sự) với Saudi Arabia.
Ủy ban Quân sự NATO cũng xem xét tình hình quân sự trong và xung quanh Ukraine, cũng như thảo luận về sứ mệnh của NATO ở Iraq và sứ mệnh của Lực lượng Kosovo.
Theo nhận định của Bộ An ninh công cộng Canada, từ gián điệp điện tử đến phần mềm độc hại, các mối đe dọa đối với người dân Canada từ không gian mạng đang lớn hơn bao giờ hết.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz bày tỏ hy vọng các thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), trong đó có cả Thổ Nhĩ Kỳ sẽ sớm phê chuẩn đơn xin gia nhập của Phần Lan và Thụy Điển.
Theo Thủ tướng Scholz, Đức sẽ chi trung bình hằng năm từ 70-80 tỷ euro cho quốc phòng trong vài năm tới, đồng nghĩa với việc Đức là quốc gia đầu tư nhiều nhất cho quốc phòng.
Theo kế hoạch, nhóm tác chiến NATO sẽ bao gồm 2.100 binh lính của Đức, Hà Lan, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Mỹ. Séc sẽ nằm trong bộ phận chỉ huy của nhóm tác chiến này.
Các cuộc đàm phán tại Brussels trong ngày 24/3 sẽ tập trung "đặc biệt vào tình hình ở Ukraine" và được "tích hợp" vào các cuộc họp thượng đỉnh đã được lên lịch trước đó.
Đây là lần đầu tiên NATO triển khai lực lượng phản ứng nhanh, trong động thái nhằm ngăn chặn nguy cơ những cuộc giao tranh tại Ukraine hiện nay có thể "tràn sang các quốc gia đồng minh của NATO."
Tại Hội nghị, các Bộ trưởng NATO sẽ nhất trí thông qua những mục tiêu mới để tăng cường khả năng quân sự của mỗi nước cũng như một kế hoạch toàn diện về việc bảo vệ khu vực châu Âu-Đại Tây Dương.
Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc ngày 6/10 tuyên bố nước này sẽ tăng cường khả năng răn đe "tương thích," cùng với Mỹ, để đối phó với các mối đe dọa hạt nhân-tên lửa của Triều Tiên.
Bình Nhưỡng lâu nay lên án các cuộc tập trận chung Hàn-Mỹ là diễn tập xâm lược Triều Tiên, trong khi Mỹ và Hàn Quốc khẳng định các cuộc tập trận chung này chỉ mang tính chất phòng thủ.
Đại sứ Nga tại Anh nhấn mạnh nếu Anh tăng 40% số đầu đạn hạt nhân, hành động này sẽ vi phạm Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân và rất nhiều thỏa thuận khác.
Các nhà lãnh đạo EU đã tổ chức hội nghị trực tuyến nhằm thảo luận về những nỗ lực nhằm củng cố khả năng của khối trong việc giải quyết các thách thức về an ninh.
Tổng thống Joe Biden đã tái khẳng định cam kết của Mỹ đối với phòng thủ tập thể theo Điều 5 của Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương và nhấn mạnh cam kết của ông nhằm củng cố an ninh xuyên Đại Tây Dương.
Tư lệnh Hải quân Hàn Quốc tuyên bố sẽ nỗ lực hết sức để "sở hữu" một tàu sân bay hạng nhẹ và các khí tài quân sự đa dạng nhằm tăng cường năng lực quốc phòng.