Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, được nhớ đến với những dấu ấn sâu đậm về một nhà tình báo, một chiến lược gia và một nhà ngoại giao về quốc phòng trong thời bình.
Mục tiêu của Kế hoạch thực hiện Chương trình Hành động Quốc gia Khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh giai đoạn 2023-2025 là giảm thiểu và hạn chế cơ bản ảnh hưởng của bom mìn sau chiến tranh.
Thượng tướng Phùng Sĩ Tấn đề nghị Binh chủng Công binh của Việt Nam và Cục Công binh Lào nghiên cứu, tăng cường hợp tác chia sẻ kinh nghiệm khắc phục hậu quả bom, mìn sau chiến tranh.
Thiếu tướng Trần Trung Hòa, Tổng Giám đốc VNMAC tham gia buổi khai mạc Tuần lễ bom mìn nhân Ngày quốc tế Nhận thức-Hỗ trợ hành động bom mìn với chủ đề “Hành động mìn không thể chờ đợi,” tổ chức ở Mỹ.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt nhấn mạnh ở Việt Nam, gần 1/5 diện tích lãnh thổ (khoảng 5,6 triệu hecta) còn bị ô nhiễm bởi bom mìn và vật liệu nổ sót lại do chiến tranh.
Với vai trò đồng chủ trì Nhóm Đối tác khắc phục hậu quả bom mìn, Hoa Kỳ đã tích cực kết nối, kêu gọi cộng đồng quốc tế, các quốc gia, tổ chức chung tay hỗ trợ Việt Nam khắc phục hậu quả bom mìn.
Bà Ramla Al Khalidi, Đại diện thường trú của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã đến Bộ Ngoại giao trình Thư Ủy nhiệm nhân dịp bắt đầu nhiệm kỳ công tác tại Việt Nam.
Đối thoại nhằm thúc đẩy việc khắc phục hậu quả chiến tranh và thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa mối quan hệ của Hoa Kỳ với Việt Nam, Lào và Campuchia trong bối cảnh có những cơ hội mới.
Từ năm 1996 đến nay, Chính phủ Hoa Kỳ đã hỗ trợ tỉnh Quảng Trị thông qua các tổ chức phi chính phủ nước ngoài triển khai các chương trình, dự án trong lĩnh vực khắc phục hậu quả bom mìn.
Đặc phái viên Công ước Quốc tế về cấm mìn sát thương mong muốn Việt Nam tiếp tục đóng góp tiếng nói nhằm nâng cao sự quan tâm của quốc tế, chia sẻ kinh nghiệm và thực tiễn quý báu của Việt Nam.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhấn mạnh Việt Nam đã đề ra nhiều chương trình, biện pháp cụ thể nhằm rà phá và xử lý hậu quả bom mìn, hỗ trợ nạn nhân, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
Việt Nam đã và đang nhân đôi nỗ lực ở trong và ngoài nước nhằm thúc đẩy khắc phục hậu quả bom mìn, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an toàn cho người dân.
Sáng 17/2, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị sơ kết 10 năm thực hiện Chương trình hành động quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh ở Việt Nam giai đoạn 2010-2020.
Đại diện LHQ đánh giá cao Việt Nam đã đảm đương xuất sắc vai trò ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2020-2021 với nhiều sáng kiến, đóng góp thiết thực cho các vấn đề toàn cầu.
Theo kết quả điều tra khảo sát lập bản đồ ô nhiễm bom, mìn, vật liệu nổ ở địa phương năm 2013, tỉnh Lạng Sơn có hơn 45.653ha đất ô nhiễm bom, mìn, vật liệu nổ, chiếm khoảng 10% tổng diện tích đất.
VNMAC và MAG Việt Nam đã ký kết hợp tác nhằm chung tay khắc phục hậu quả bom mìn trên lãnh thổ Việt Nam, đây là tiền đề quan trọng để hai bên đi vào các nội dung hợp tác cụ thể.
Triển lãm giới thiệu gần 300 hình ảnh, tài liệu, hiện vật theo các chủ đề: thảm họa và nỗi đau; khắc phục hậu quả; vòng tay nhân ái và hành trình đấu tranh đòi công lý; khát vọng vươn lên.
Ngày 1/6, tại Hà Nội, Thượng tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Quốc phòng tiếp Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Ấn Độ ở Việt Nam Pranay Verma và Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Hàn Quốc ở Việt Nam Park Noh-wan.
Tiến sỹ Ghawami nhận định sự hợp tác thành công giữa Việt Nam và Đức; việc hai nước cùng đảm trách vai trò chủ tịch luân phiên khu vực cho thấy quốc tế ngày càng tin tưởng vào chính sách của Việt Nam.