Cán bộ, nhân viên Đại sứ quán, các cơ quan đại diện Việt Nam ở Nam Phi cùng một số bà con Việt kiều ủng hộ những khoản tiền thiết thực và ý nghĩa nhằm góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
Chính phủ Indonesia đã tổ chức cuộc họp cấp cao với Chính phủ Trung Quốc nhằm thảo luận về chương trình hợp tác trong các lĩnh vực dự án ưu tiên, thương mại, kinh tế và đầu tư.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định: "Việt Nam phải khẳng định chủ quyền và sự thịnh vượng quốc gia trên không gian mạng và mỗi người đều có trách nhiệm bảo vệ môi trường ấy."
Hàng loạt các tấm bản đồ lãnh thổ Việt Nam thời phong kiến đều xác nhận chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng và Trường Sa, với tên gọi cổ là Bãi Cát Vàng.
Bộ tem “Văn hóa Óc Eo” gồm 3 mẫu tem và 1 blốc được thiết kế tràn lề với giá mặt 4.000 đồng, 6.000 đồng, 8.000 đồng và 19.000 đồng, do họa sỹ Nguyễn Du (Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam) thiết kế.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng nêu rõ mọi hoạt động ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của Việt Nam mà không được Việt Nam cho phép là vi phạm chủ quyền.
Bộ Ngoại giao Việt Nam đã trao đổi với phía Trung Quốc nhằm khẳng định chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa, yêu cầu phối hợp giải quyết vụ việc tàu Việt Nam bị áp sát khiến ngư dân rơi xuống biển.
Chuyên gia Grigory Trofimchuk khẳng định việc gửi công hàm đến Tổng Thư ký LHQ phản đối yêu sách của Trung Quốc và khẳng định chủ quyền với Hoàng Sa và Trường Sa là bước đi rất đúng đắn của Việt Nam.
Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa đã thấm sâu vào lòng người dân mọi miền đất nước như một "bằng chứng sống" về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, trao tặng 19 Châu bản triều Nguyễn có nội dung về việc xác lập và thực thi chủ quyền của triều đình nhà Nguyễn trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.