Thủ tướng Đức Olaf Scholz tự tin khẳng nước này sắp bước vào giai đoạn tăng trưởng kinh tế vượt bậc trong khi nhiều ý kiến cho rằng nền kinh tế Đức vẫn đang phải đối mặt với những khó khăn lớn.
Ủy viên năng lượng của EU, Kadri Simson, cho rằng các quốc gia thành viên nên một lần nữa giảm 15% nhu cầu và chỉ có điều đó mới đảm bảo tốt nhất để đạt được mức dự trữ vào tháng 11 tới.
Trong bản cập nhật tháng Hai về triển vọng kinh tế toàn cầu vĩ mô, Moody's đã nâng mức dự báo tăng trưởng của một số nền kinh tế lớn, đồng thời hạ thấp kỳ vọng đối với một số nền kinh tế khác.
Cơ quan Thống kê liên bang Đức cho biết động lực của nền kinh tế suy yếu đáng kể vào cuối năm ngoái, nguyên nhân chính là do chi tiêu tiêu dùng tư nhân giảm 1% so với quý trước do lạm phát cao.
Chi phí năng lượng mà các hộ gia đình trên toàn thế giới chi trả đã tăng gần gấp đôi kể từ khi bắt đầu xảy ra cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine, đẩy lạm phát lên mức cao kỷ lục ở nhiều quốc gia châu Âu.
Theo Bruegel, chính phủ các nước EU hiện tập trung vào các biện pháp hỗ trợ không có mục tiêu cụ thể, chẳng hạn như giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với xăng dầu hoặc áp mức trần giá điện bán lẻ.
Công ty điện lực Nam Phi đang thực hiện việc cắt điện luân phiên trên toàn quốc, khiến các hộ gia đình chìm trong bóng tối, làm gián đoạn hoạt động sản xuất và gây tổn hại cho các doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh tế suy giảm, cuộc xung đột Nga-Ukraine, khủng hoảng năng lượng, lạm phát gia tăng và biến đổi khí hậu đều ảnh hưởng đến các doanh nghiệp ở EU.
Tổng thư ký Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) cho rằng cần công nhận nỗ lực và vai trò tích cực của OPEC+ trong thực hiện mục tiêu ổn định thị trường trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng.
Sebastian Mackay, nhà quản lý quỹ tại công ty quản lý tài sản Invesco (Mỹ), cho rằng các phát biểu “diều hâu” của ngân hàng trung ương không còn gây ra ảnh hưởng đáng kể đối với thị trường.
Để tăng nguồn cung năng lượng trong mùa Đông, Đức và các nước láng giềng EU đã mua khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Qatar và Mỹ với giá đắt đỏ hơn khí của Nga vốn được vận chuyển qua các đường ống dẫn.
Liên đoàn ngành dầu mỏ Bỉ cho rằng thị trường nhiên liệu của nước này không bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm của EU, do các nhà máy lọc dầu của nước này sản xuất nhiều hơn 50% dầu diesel so với mức tiêu thụ.
Tuần trước, chính phủ Đức dự báo nước này sẽ tránh được suy thoái kinh tế với mức tăng trưởng 0,2% trong năm 2023, cao hơn so với dự báo vài tháng trước đó cho rằng nền kinh tế này có thể giảm 0,4%.
Theo Bộ trưởng Kinh tế liên bang Đức, nước này đã có thể xử lý được cuộc khủng hoảng phát tác từ cuộc chiến ở Ukraine, tránh được kịch bản bi quan trước đây do không đảm bảo được nguồn cung khí đốt.
Thủ tướng Italy cho biết trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng ở châu Âu, Algeria có thể "trở thành nhà cung cấp tiên phong ở cấp độ châu Phi và toàn cầu thông qua Italy đến toàn châu Âu."
Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) Borge Brende cho biết 5 ngày qua, WEF đã đạt tiến bộ trong nhiều vấn đề như tham vọng khí hậu, tăng trưởng công bằng và công nghệ biên giới.
Tổng thống Uzbekistan Shavkat Mirziyoyev đã sa thải Thị trưởng Tashkent - Jahongir Ortiqkhojaev - vì "thiếu chuẩn bị cho mùa Đông" và "những lời nói sáo rỗng, báo cáo sai sự thật."
Venezuela đề xuất lập một ngân hàng phát triển năng lượng quốc tế nhằm tạo điều kiện cho các nước tiếp cận với các nguồn lực để đa dạng hóa năng lượng trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng toàn cầu.