Các thành viên trong ban điều hành Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed - ngân hàng trung ương) chưa tìm được tiếng nói chung đối với đề xuất sửa đổi các quy định ngân hàng.
Hầu hết các thành viên của FOMC, cơ quan hoạch định chính sách của Fed, đều cho rằng Fed sẽ cần tiến hành thêm 2 đợt tăng lãi suất nữa trong năm nay để giúp kiềm chế lạm phát.
ECB đang nghiên cứu xem có nên phát hành đồng euro kỹ thuật số hay không, giới hạn 3.000 euro đang được cân nhắc như một giải pháp thay thế tiền mặt, nhưng không phải là nơi để giữ tài sản lưu động.
Hội nghị kéo dài ba ngày tại thành phố biển Niigata được cho là cơ hội để các quốc gia G7 xây dựng tầm nhìn nhằm duy trì sự ổn định của hệ thống tài chính.
Giá dầu Brent giảm xuống 76,41 USD/thùng, chấm dứt chuỗi ba phiên tăng trước đó, sau khi số liệu lạm phát củng cố đồn đoán Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể tăng lãi suất cao hơn nữa.
Ông Koerner, 60 tuổi, người Đức gốc Thụy Sĩ, từng giữ các vị trí hàng đầu tại UBS và là thành viên ban điều hành của ngân hàng này trong 11 năm trước khi trở lại Credit Suisse vào năm 2021.
Giá vàng giao ngay tăng 0,3% lên 2.045,79 USD/ounce vào lúc 0 giờ 40 phút ngày 5/5 (giờ Việt Nam), sau khi có lúc tăng lên 2.072,19 USD/ounce, gần mức cao kỷ lục 2.072,49 USD/ounce.
Fed công bố quyết định tăng lãi suất cho vay qua đêm thêm 0,25 điểm phần trăm, lên khoảng 5,00-5,25%, song cũng phát tín hiệu rằng họ có thể tạm ngừng các đợt tăng lãi suất tiếp theo.
Cuộc khủng hoảng ngân hàng tạo điều kiện cho các ngân hàng lớn nhất phát triển hơn nữa, củng cố sự thống trị vốn đã rõ ràng của họ mà điển hình là thương vụ JPMorgan sáp nhập First Republic Bank.
Cố vấn kinh tế Nhà Trắng nhận định Fed đang tăng lãi suất với hy vọng giảm lạm phát và điều đó đang có tác động tiêu cực đến lĩnh vực ngân hàng, và không nên “đổ dầu vào lửa” bằng vấn đề trần nợ công.
Nhà phân tích Seo Sang-young của công ty chứng khoán Mirae Asset nhận định rủi ro của hệ thống ngân hàng Mỹ xuất hiện trở lại làm dấy lên lo ngại về suy thoái kinh tế khiến các nhà đầu tư thận trọng.
FDIC đưa ra 3 đề xuất gồm tăng giới hạn bảo hiểm lên mức cao hơn, loại bỏ hoàn toàn giới hạn hoặc chỉ tăng giới hạn bảo hiểm cho tài khoản kinh doanh, vốn đang được sử dụng để trả lương cho lao động.
Giá dầu giảm do những lo ngại về suy thoái trong bối cảnh khủng hoảng ngân hàng tại Mỹ và Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen phát biểu về nguy cơ nước này vỡ nợ, gây thêm sức ép lên giá dầu.
Thông báo của Cơ quan Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang Mỹ (FDIC) nêu rõ theo thỏa thuận, JPMorgan, ngân hàng lớn nhất Mỹ, sẽ mua lại toàn bộ các khoản tiền gửi, gần như tất cả tài sản của FRB.
Cơ quan Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang (FDIC) cho biết JPMorgan Chase sẽ tiếp nhận toàn bộ số tiền gửi 103,9 tỷ USD và mua lại phần lớn tài sản trị giá 229,1 tỷ USD của First Republic Bank.
Trong báo cáo được công bố ngày 28/4, Fed tự nhận định đã "không đánh giá đúng mức độ nghiêm trọng của những thiếu sót lớn trong vấn đề quản trị, thanh khoản và quản lý rủi ro lãi suất của SVB."
Giá trị vốn hóa thị trường của First Republic Bank hiện chỉ khoảng 654 triệu USD, mức sụt giảm đáng kể so với thời kỳ đỉnh cao là tháng 11/2021 khi ngân hàng này có vốn hóa hơn 40 tỷ USD.
Theo Cơ quan Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang Mỹ (FDIC) tháng 11/2022 họ đã cảnh báo về khả năng xảy ra hiệu ứng dây chuyền với các ngân hàng khác khi biết phần lớn lượng tiền gửi ở SVB không có bảo hiểm.
Khép phiên 25/4, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 1% xuống 33.530,83 điểm. Chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 1,6% xuống 4.071,63 điểm, chỉ số công nghệ Nasdaq giảm 2% xuống 11.799,16 điểm.