Giới lãnh đạo chính phủ và doanh nghiệp hiện nay nhìn nhận thiệt hại về người và những tác động kinh tế do dịch COVID-19 gây ra là những mối đe dọa nghiêm trọng nhất trong ngắn hạn.
OECD cho rằng các chính phủ phải cần tiếp tục chi tiêu để hỗ trợ nền kinh tế ứng phó với cuộc khủng hoảng chưa từng có hiện nay, ngay cả khi phải linh hoạt hơn trong việc quản lý ngân sách quốc gia.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị ngành Tài chính tiếp tục đổi mới tư duy chiến lược theo hướng tài chính vì lợi ích tổng thể của nền kinh tế, vì sự phát triển bền vững của đất nước.
Để giảm thiểu tác động tiêu cực của việc tái ban bố tình trạng khẩn cấp, Nhật Bản sẽ phải tiếp tục gia hạn các chương trình hỗ trợ và tung ra nhiều biện pháp hỗ trợ cho người dân và doanh nghiệp.
Trong năm 2020, doanh số bán xe mới của Anh đã giảm với tốc độ mạnh nhất kể từ năm 1943 và lần đầu tiên doanh số bán xe mới tại nước này xuống mức dưới 2 triệu xe kể từ năm 2009.
Trong báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng của nền kinh tế thế giới ở mức 4% trong năm 2021 khi việc tiêm chủng ngừa COVID-19 trở nên phổ biến.
Để cạnh tranh với Trung Quốc, Mỹ cần phát huy thế mạnh cạnh tranh của mình nhưng thực tế là Mỹ gần như đang biến mất khỏi các hoạt động thương mại tại khoảng 2/3 khu vực Âu-Á.
Lạm phát lõi - không bao gồm thực phẩm và các loại hàng hóa do chính phủ kiểm soát - đã giảm trong 9 tháng liên tiếp tính đến tháng 12/2020 xuống còn 1,6%.
Bài học quan trọng được rút ra từ đại dịch COVID-19 đối với các doanh nghiệp trong thời gian tới là tầm quan trọng của sự sẵn sàng, có khả năng thích nghi nhanh chóng trước sự thay đổi của hoàn cảnh.
Trong kịch bản tốt nhất, dòng vốn đầu tư vào thị trường chứng khoán sẽ là động lực giúp P/E thị trường năm 2021 đạt mức cao kỷ lục như mức đã đạt được trong vòng 3 năm qua.
Tiến trình hồi sinh nền kinh tế toàn cầu sẽ bắt đầu đúng vào lúc nước Mỹ chính thức đón Tổng thống mới, người đã cam kết muốn đưa nước Mỹ trở lại vai trò lãnh đạo trong các vấn đề của thế giới.
Mức tăng của các chỉ số chính tại Mỹ là điều tưởng như không thể tin nổi nếu nhìn lại tháng 3/2020, thời điểm các sàn giao dịch buộc phải tạm ngừng hoạt động khiến các chỉ số "rơi tự do".
Năm 2020, dưới sự hoành hành của dịch COVID-19, kinh tế toàn cầu nhận cú sốc chưa từng có, sau nhiều quý ứng phó và điều chỉnh, hiện nay tình hình đã xuất hiện một số dấu hiệu phục hồi nhất định.
Truyền thông Mỹ nhận định 2020 dường như là năm tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ với những biến động mạnh trong đời sống xã hội do ảnh hưởng của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19
Đức và Liban đã phát hiện trường hợp đầu tiên nhiễm biến thể mới của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, loại biến thể có khả năng lây lan cao hơn vừa được phát hiện ở Anh có tên gọi là VUI-202012/01.
COP26 sẽ là nơi các nước cùng nhau đưa ra những cam kết mới về cắt giảm khí thải, cập nhật từ lần cam kết đầu tiên vào năm 2015 vốn bị cho là "chưa đủ mạnh."
Năm 2021 được dự báo là năm của sự phục hồi hậu dịch COVID-19, tuy nhiên quá trình này sẽ diễn ra không đồng đều trên toàn cầu, trong đó các nền kinh tế mới nổi được kỳ vọng sẽ dẫn đầu xu hướng.
Theo số liệu của Bộ Lao động Nhật Bản, tỷ lệ việc làm sẵn có trong tháng 11 cũng được cải thiện, từ 1,04 lên 1,06, có nghĩa là có 106 cơ hội việc làm cho 100 người tìm việc.