Bảo tàng Hà Nội phối hợp Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn khai quật di tích đồi Đồng Dâu, thu được một lượng lớn di vật với khung niên đại cách ngày nay khoảng 3.800-3.000 năm.
Các loại gạch ngói được khai quật ở di tích Thành Quèn (Hà Nội) mang đặc trưng thời Đông Hán, thế kỷ 1-3, tương tự loại hình gạch ngói thời Đông Hán ở di tích Luy Lâu (Bắc Ninh) và Cúc Bồ (Hải Dương).
Hầu hết các ngôi mộ này được tìm thấy đã bị phá hủy do bị trộm và không được khắc tên. Các nhà khảo cổ cũng phát hiện một quan tài không có nắp đậy nằm ở nghĩa trang vùng Thượng Ai Cập.
Các nhà khảo cổ Trung Quốc đã tìm thấy tổng cộng 234 đồ tùy táng được chôn cất, chủ yếu là đồ gốm, trong 21 ngôi mộ có niên đại từ triều Tây Hán ở thành phố Trường Sa, tỉnh Hồ Nam.
Quan chức Cục Cổ vật Ai Cập cho biết nền của nhà tang lễ trên thuộc thời kỳ Ptolemaic và thời La Mã được xây dựng bằng vôi vữa màu và được trang trí bằng gạch lát có nhiều màu sắc.
Theo báo cáo của Bảo tàng Hùng Vương (tỉnh Phú Thọ), địa điểm Ba Nền, xã Xuân Áng, huyện Hạ Hòa là di tích kiến trúc Phật giáo có niên đại từ thời Lý vào khoảng thế kỷ 11-13 đến thời Nguyễn.
Các di vật cho thấy cư dân văn hóa Sa Huỳnh vùng lòng hồ Nước Trong phát triển nông nghiệp dùng cuốc, trồng lúa, luyện kim, đúc đồng, chế tạo đồ sắt, kéo dài từ 3.500 năm BP đến vài thế kỷ sau CN.
Chiếc quan tài được khắc các dòng chữ thể hiện tên của chủ nhân Ptah-em-uya và những cảnh tượng trưng cho các con trai của thần Horus - vị thần cai quản bầu trời của Ai Cập.
Theo các nhà khảo cổ, hiện dấu tích đường Hoàng Gia trong nội thành Di sản Thành nhà Hồ còn lại rất rõ, được kè đá xanh và lát đá phiến nằm chính giữa cổng Nam Thành nhà Hồ.
Liên minh Kỷ lục Thế giới chính thức xác lập Kỷ lục Thế giới đối với Tháp Phú Diên với tiêu chí "Tháp Chăm cổ chìm sâu dưới cồn cát ven biển được khai quật và bảo tồn đầu tiên trên thế giới."
Một nhà cổ sinh vật học nhấn mạnh voi ma mút "Nun cho ga" - vẫn còn nguyên cả da và lông - là một trong những động vật được ướp xác đáng kinh ngạc nhất từng được phát hiện trên thế giới.
Các hố khai quật ở độ sâu 1-1,2m đã phát lộ một số mảng sân lát gạch màu xám, vị trí còn lại nhiều nhất ở khu chính giữa hố có vệt đầm gạch ngói vỡ trải dài hướng Bắc-Nam.
Nhóm hiện vật đồ đá phát hiện được trong hố khai quật khoảng hơn 2.000 tiêu bản gồm mảnh tước, mảnh tách, công cụ mảnh, công cụ hạch đá, thổ hoàng...nhiều nét tương đồng với giai đoạn tiền Đông Sơn.
Các khu chôn cất bên dưới Nhà thờ Đức Bà là một phát hiện khoa học đáng chú ý, được phát lộ trong cuộc khai quật phục vụ công tác phục dựng ngọn tháp chuông của nhà thờ.
Nhiều chuyên gia khảo cổ đặt ra nghi vấn, vì sao không dừng thi công để xem xét, tiến hành khai quật khi phát hiện mảnh vỡ của tượng đá và mảnh vỡ này có phải do dùng máy cơ giới trong thi công?
Theo một nghiên cứu, họ hàng tổ tiên của người hiện đại ở miền Bắc Trung Quốc có thể có kích thước não tương tự như bộ não của nhà vật lý Albert Einstein vào thời điểm họ còn sinh sống trên Trái Đất.