Thị trường dầu thế giới trồi sụt thất thường trong tuần qua, trong khi các nhà đầu tư thận trọng chờ đợi diễn biến cuộc họp chính sách của Tổ chức các nước Xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) cùng các đồng minh.
Giá dầu châu Á đi lên chiều 17/3, khi dữ liệu công nghiệp cho thấy kho dự trữ dầu thô của Mỹ bất ngờ giảm vào tuần trước; giá dầu Brent Biển Bắc giao kỳ hạn tăng 35 xu lên 68,74 USD/thùng.
Khảo sát của Reuters dự báo giá dầu Brent Biển Bắc sẽ ở mức trung bình 59,07 USD/thùng trong năm 2021, tăng so với mức dự báo 54,47 USD/thùng đưa ra hồi tháng 1/2021.
Dự trữ dầu thô của Mỹ bất ngờ tăng 1 triệu thùng trong tuần tính đến ngày 19/2, trái ngược với ước tính giảm 5,2 triệu thùng trong một cuộc thăm dò trước đó của Reuters.
Giá dầu Brent Biển Bắc tăng 52 cent, tương đương 1,2% lên 45,02 USD/thùng vào lúc 13 giờ 48 phút (theo giờ Việt Nam) sau khi đã giảm khoảng 1% vào thứ Ba (11/8).
Trong số các quốc gia ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, Trung Quốc được cho là có kho dự trữ dầu lớn nhất và các nhà phân tích cho rằng con số vào khoảng 550 triệu thùng dầu.
Tại thị trường châu Á ngày 1/5, giá dầu nới rộng đà tăng sau khi thoả thuận cắt giảm sản lượng của OPEC+ chính thức có hiệu lực và lượng dầu dự trữ tại các kho ở Mỹ tăng ít hơn dự kiến.
Vào lúc 15 giờ 40 phút ngày 30/4 (giờ Việt Nam), giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giao kỳ hạn tại thị trường châu Á tăng 13,6% (tương đương 2,05 USD) lên 17,11 USD/thùng.
Phiên 29/4, giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giao kỳ hạn tăng 2,72 USD (22%) lên 15,06 USD/thùng; dầu Brent Biển Bắc cũng tiến thêm 2,08 USD (10,2%) lên 22,54 USD/thùng.
Theo nhiều nhà phân tích và giao dịch dầu mỏ, mấu chốt không dẫn tới sự sụp đổ của giá dầu Brent là do loại dầu này có phương thức giao dịch khác với dầu WTI.
Theo các chuyên gia, mặc dù nhu cầu dầu trên thế giới sụt giảm, song hoạt động sản xuất “vàng đen” vẫn tiếp tục diễn ra dẫn tới tình trạng các kho chứa dầu trên toàn cầu rơi vào tình trạng quá tải.