Dự luật yêu cầu chính phủ phải xây dựng kế hoạch tăng tỷ lệ cho thuê đất liên bang để khai thác dầu và khí đốt nếu muốn rút một phần dầu khỏi Kho Dự trữ Dầu mỏ Chiến lược.
Trong 14 tháng qua, Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã rút hơn 200 triệu thùng để bơm ra thị trường nhằm duy trì mức giá nhiên liệu thấp đáp ứng nhu cầu của người dân nước này.
Theo cơ chế mua khí đốt chung, các nước phải đảm bảo các công ty trong nước tham gia thu mua khí đốt theo nhu cầu tương ứng mức 15% lượng khí đốt cần thiết để lấp đầy 90% kho dự trữ.
Lãnh đạo của Ủy ban Năng lượng và Thương mại Hạ viện Mỹ cho biết dự luật này sẽ góp phần chấm dứt điều mà bà gọi là “sự lạm dụng kho dầu mỏ dự trữ chiến lược” của Tổng thống Joe Biden.
Bộ trưởng Habeck cho biết dù giá khí đốt có thể tăng trở lại, nhưng ông vẫn "lạc quan nhất định" trước mùa Đông năm tới, do lượng dự trữ khí đốt đã tăng lên và việc cung cấp LNG đang được đẩy mạnh.
Mỹ có khả năng trở thành nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) đứng đầu thế giới trong năm 2023, vượt qua Australia, nhà sản xuất LNG đang dẫn đầu thị trường hiện nay.
Theo Cơ sở hạ tầng Khí đốt châu Âu (GIE), tính đến ngày 25/12 vừa qua, lượng khí đốt rút ra từ các cơ sở lưu trữ ngầm tại các nước châu Âu chỉ là 89 m3, mức thấp nhất kể từ năm 2011.
Trong mùa cúm này, ước tính đã có 150.000 người nhập viện và 9.300 người tử vong do cúm tại Mỹ khiến nhiều kệ hàng bán thuốc không kê đơn tại các hiệu thuốc và cửa hàng tạp hóa trống trơn.
Chiều 20/12, tại sàn giao dịch điện tử Singapore, giá dầu Brent Biển Bắc tăng 15 xu Mỹ (0,2%), lên 79,95 USD/thùng, sau khi tăng 76 xu Mỹ trong phiên trước đó.
Nếu được Quốc hội thông qua, khoản tiền 500 triệu USD sẽ được cấp cho Bộ Năng lượng Mỹ để cải thiện 4 cơ sở Kho dự trữ dầu mỏ chiến lược tại Texas và dọc bờ biển Louisiana.
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) đã nâng dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu thô cả năm trong năm 2022, song hạ ước tính nhu cầu dầu trên toàn cầu trong năm 2023.
Theo báo cáo, một số địa điểm lưu trữ khí đốt của Đức có khả năng chứa được nhiều khí đốt hơn và việc dự trữ vẫn có thể tiếp tục ngay cả khi các kho chứa đạt chỉ tiêu 100%.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu cho biết khối này đã tăng nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng và giảm tiêu thụ khí đốt để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng song vẫn có nguy cơ thiếu hụt 30 tỷ m3 khí.
Chuyên gia tại công ty OANDA cho biết nhu cầu dầu thô của Trung Quốc đã bị hạn chế, nhưng nếu nền kinh tế mở cửa trở lại, giá dầu có thể tăng cao hơn bất chấp lo ngại suy thoái kinh tế toàn cầu.
Bộ Tài chính Mỹ ước tính rằng việc bán 180 triệu thùng đã giúp giảm giá xăng khoảng 40 xu Mỹ/gallon (1 gallon = 3,78 lít) so với mức ước tính cho kịch bản không có đợt phát hành.
IEA cho rằng châu Âu có thể thiếu 30 tỷ m3 khí đốt cần cho nền kinh tế và để làm đầy các kho dự trữ trong mùa Hè năm tới, làm ảnh hưởng đến sự chuẩn bị cho mùa Đông 2023-2024.