Thủ tướng Anh Rishi Sunak nhấn mạnh, đến năm 2050, Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương sẽ đóng góp hơn một nửa tăng trưởng kinh tế của toàn cầu, trong khi châu Âu và Bắc Mỹ gộp lại sẽ chỉ chiếm 1/4.
Chính phủ Anh có ý định chi 500 triệu bảng Anh cho khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trong 5 năm tới và sẽ hợp tác với các đối tác công-tư để hỗ trợ “các dự án cơ sở hạ tầng xanh” tại Đông Nam Á.
Theo hoạch định của chính quyền Washington, IPEF không phải là một hiệp định thương mại đơn nhất, mà liên quan đến nhiều chương trình đàm phán đề cập đến những lĩnh vực khác nhau.
IPEF được kỳ vọng sẽ bổ sung cho tham vọng của Ấn Độ trong việc tích hợp nền kinh tế với mạng lưới chuỗi cung ứng toàn cầu thông qua các nỗ lực khác nhau, bao gồm Sáng kiến Chuỗi cung ứng phục hồi.
Điều phối viên Kurt Campbell cho biết, thỏa thuận an ninh ba bên giữa Mỹ, Anh và Australia được công bố vào tháng 9 năm ngoái đang đạt được tiến bộ đáng kể trong các lĩnh vực liên quan đến công nghệ
Đối với các chuỗi cung ứng, các đối tác IPEF cam kết cải thiện sự minh bạch, đa dạng, an ninh và bền vững trong các chuỗi cung ứng nhằm giúp tăng khả năng phục hồi và hội nhập của chúng.
Chủ tịch EC cho biết Liên minh châu Âu muốn đóng một vai trò "tích cực hơn" tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương - khu vực đang phát triển mạnh và cũng được coi là nơi có nhiều căng thẳng.
Chuyến thăm của Thủ tướng Anh Boris Johnson tới Ấn Độ kết thúc ngày 22/4 đánh dấu bước phát triển quan trọng trong quan hệ hợp tác quốc phòng và thương mại giữa Anh và quốc gia Nam Á.
Với khung hợp tác kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Mỹ mong muốn cùng các đối tác tham gia vào đối thoại thương mại thế kỷ 21, hướng tới những thành quả kinh tế ý nghĩa mới.
Các bên cam kết ủng hộ một khu vực Ấn Độ Dương- Thái Bình Dương tự do và rộng mở, trong đó chủ quyền và thống nhất lãnh thổ của mọi quốc gia được tôn trọng, không chịu sự chèn ép về quân sự, kinh tế.
Trong chuyến công du đến Australia và Fiji, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken thảo luận với các đối tác Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nhằm thúc đẩy hòa bình, khả năng phục hồi và thịnh vượng trong khu vực.
Mỹ sẽ phối hợp duy trì một trật tự được thiết lập dựa trên các quy định được xây dựng trong nhiều thập niên qua nhằm đảm bảo khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.
Tốc độ và sự phức tạp ngày càng tăng của các cuộc tập trận quân sự cũng như số nước tham gia nhiều sẽ gửi một thông điệp rõ ràng tới Bắc Kinh về khả năng liên minh đang dần tập hợp để chống lại họ.
Dự thảo tài liệu chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương do Nikkei Asia công bố cho biết EU sẽ đề xuất tìm kiếm khả năng đàm phán về các thỏa thuận đối tác kỹ thuật số với Tokyo, Seoul và Singapore.
Ngoại trưởng Australia Marise Payne nhấn mạnh, khả năng phục hồi sau đại dịch của Đông Nam Á là rất quan trọng đối với sự phục hồi kinh tế của Australia.
Thủ tướng Suga khẳng định Nhật Bản sẽ tích cực phối hợp với để tăng cường quan hệ đồng minh Nhật-Mỹ và hiện thực hóa một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.
Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga và người đồng cấp Anh Boris Johnson đã nhất trí tăng cường hợp tác chặt chẽ nhằm hiện thực hóa một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.
Tin tức về việc Pháp dẫn đầu hải quân các nước thành viên Bộ Tứ tiến hành cuộc tập trận diễn ra giữa lúc có những đồn đoán về khả năng hình thành khuôn khổ "Bộ Tứ+" nhận được sự quan tâm của các nước.
Tổng thống Mỹ khẳng định Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở là điều thiết yếu đối với tương lai của các nước này, đồng thời cam kết sẽ hợp tác với các đối tác trong nhóm "Bộ Tứ."