Theo ông Phùng Công Dũng, Chủ nhiệm Ủy ban về Người Việt Nam ở nước ngoài Thành phố Hồ Chí Minh, tính riêng năm 2019, thành phố đã thu hút lượng kiều hối trị giá 5,3 tỷ USD, cao nhất cả nước.
Theo ADB, sự sụt giảm này chủ yếu do lượng kiều hối từ khu vực Trung Đông giảm đến 22,5 tỷ USD, tương đương 41,4% mức giảm toàn khu vực. Theo sau là Mỹ với mức giảm tương đương 37,9% toàn khu vực.
Trong Báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á, ADB cho biết dòng kiều hối chuyển vào châu Á trong năm 2020 có thể giảm 54,3 tỷ USD, tương đương khoảng 20% mức hiện nay.
Theo báo cáo của WB, khoảng 6 triệu gia đình sẽ không nhận được kiều hối từ người thân ở nước ngoài do mất việc làm và 8 triệu người khác sẽ mất ít nhất một tháng tiền kiều hối trong năm nay.
Uớc tính Campuchia có thể mất 90 triệu USD kiều hối từ Thái Lan trong sáu tháng, vì 50.000 lao động Campuchia đã rời Thái Lan về nước trong mùa dịch COVID-19.
Dự kiến lượng kiều hối toàn cầu sẽ giảm mạnh nhất trong nhiều năm trở lại đây, phần lớn do nhóm lao động di cư bị giảm thu nhập và mất việc làm ở nước sở tại.
Do tác động từ dịch COVID-19, lượng kiều hối mà Philippines có thể nhận được trong năm 2020 ước tính sẽ chỉ khoảng 27 tỷ USD, giảm hơn 3 tỷ USD so với con số kiều hối 30 tỷ USD năm 2019.
Khoảng 1.500 đại biểu kiều bào đại diện cho hơn 4,5 triệu người Việt Nam đang sinh sống, làm việc và học tập trên khắp năm châu, trở về quê nhà đón Tết Canh Tý 2020 tham dự Chương trình.
Cuộc gặp mặt của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc với đại diện hơn 1.500 kiều bào từ gần 30 quốc gia, vùng lãnh thổ diễn ra trong bầu không khí thân mật, vui tươi và ấm cúng tại Trụ sở Chính phủ.
Hiện, khoảng 3.000 doanh nghiệp của người Việt Nam ở nước ngoài đang hoạt động đầu tư trên cả nước với tổng số vốn góp và vốn đăng ký là 4 tỷ USD tại 52 tỉnh, thành phố.
BIDV đã chú trọng đẩy mạnh các kênh phân phối hiện đại theo hướng an toàn và hiện đang trở thành ngân hàng tiên phong ứng dụng các thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0.