Trước đó, cá thể rùa Sa Nhân nguy cấp, quý hiếm nặng hơn 0,6kg được ông Trần Hoài Bình, phường Trương Quang Trọng, thành phố Quảng Ngãi, phát hiện trong vườn nhà vào sáng 13/1.
Ngày 7/3, Đoàn kiểm tra liên ngành Ủy ban nhân dân thị trấn Măng Đen tổ chức tuần tra, kiểm tra tại khu vực thuộc lô 2, lô 3, khoảnh 11, Tiểu khu 486, phát hiện 22 gốc cây gỗ bị cưa hạ.
Lực lượng chức năng phát hiện 11 cây gỗ Pơmu bị khai thác trái pháp luật, trong đó có 7 cây mới bị khai thác, 4 cây khô đã ngã đổ. Một số cây chỉ còn cành, ngọn, phần thân cây đã bị lấy đi.
Ngày 11/2, 9 cá thể gấu ngựa bị quý, hiếm bị nuôi nhốt nhiều năm tại 3 cơ sở trên địa bàn tỉnh Bình Dương, đã được cứu hộ và chuyển tới Cơ sở bảo tồn gấu Ninh Bình để chăm sóc, bảo tồn.
Qua báo cáo nhanh ngày 12/1 của Hạt Kiểm lâm rừng ATK Định Hóa, diện tích rừng bị khai thác trái phép là 0,345ha ở lô 1, khoảnh 9, tiểu khu 8 thuộc quy hoạch rừng phòng hộ xã Lam Vỹ.
Theo người dân sống ven đường Hồ Chí Minh, khoảng 10 ngày nay, hàng loạt thông non ở nhiều khoảnh rừng thuộc các xã Nâm N’Jang và Trường Xuân bị thiêu rụi sau khi ngành chức năng dọn, đốt thực bì.
14 phách gỗ Chua với khối lượng gần 3m3 được lái xe vận chuyển về huyện Quảng Điền để tiêu thụ và tại thời điểm kiểm tra, lái xe không xuất trình được giấy tờ chứng minh nguồn gốc hợp pháp.
Cá thể khỉ đuôi dài có tên khoa học là Macaca fascicularis, cân nặng 3kg, thuộc nhóm 2B - nhóm nguy cấp quý hiếm, được người dân tự nguyện giao nộp cho Hạt Kiểm lâm huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước.
Hiện 2 cá thể voọc xám, trong đó cá thể con non có giới tính đực, đã được di chuyển an toàn về khu cách ly đặc biệt tại Vườn quốc gia Cúc Phương để các bác sỹ hồi phục tâm lý, chăm sóc ban đầu.
Liên quan đến vụ 5 cá thể voọc chà vá quý hiếm bị bắn chết, Hạt Kiểm lâm huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi quyết định khởi tố vụ án hình sự về tội "vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý hiếm."
Voọc chà vá chân xám là loài đặc hữu của Việt Nam, phân bố ở 5 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Gia Lai và Kon Tum, thuộc nhóm cực kỳ nguy cấp trong Sách Đỏ Việt Nam 2007.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi yêu cầu Sở NN&PTNT tỉnh phối hợp các cơ quan liên quan khẩn trương kiểm tra, xử lý vụ phá rừng phòng hộ đầu nguồn xã Sơn Long và báo cáo kết quả trước ngày 21/10/2021.
Tại rừng phòng hộ đầu nguồn xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, phóng viên chứng kiến "đại công trường" với hàng chục cây dổi, thông nàng... có đường kính 80-100cm bị "lâm tặc" đốn hạ nằm la liệt.
Vào cuối tháng 5/2021, các cơ quan chức năng của tỉnh phối hợp với huyện Bắc Mê điều tra phát hiện tại khu vực rừng thuộc xã Minh Ngọc có hàng trăm cây gỗ nghiến bị khai thác trái phép.
Báo cáo của Hạt Kiểm lâm huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi, về vụ phá rừng đầu nguồn Thác Trắng có nhiều mâu thuẫn khiến dư luận đặt câu hỏi phải chăng có sự "tiếp tay" cho các đối tượng phá rừng?
Lực lượng chức năng đã xác định trên xe ôtô chở 71 thanh gỗ với tổng khối lượng hơn 4m3 gỗ các loại, trong đó có hơn 2,3m3 gỗ kiền, thuộc nhóm II và khoảng 1,8m3 gỗ các loại thuộc nhóm VI.
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên-Huế đề nghị Ban Quản lý Rừng phòng hộ A Lưới tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm, thiếu sót của tập thể và cá nhân liên quan trong vụ việc khai thác rừng trái phép.
Từ tháng 6 đến nay, hàng loạt cây dầu rái cổ thụ tại lô 13, khoảnh 3, tiểu khu 319 thuộc rừng phòng hộ xã Phổ Phong, thị xã Đức Phổ, Quảng Ngãi đã bị "lâm tặc" ngang nhiên đốn hạ.
Qua kiểm tra thực tế, tổng số cây rừng bị cưa hạ là 42 cây; tổng khối lượng gỗ tròn bị thiệt hại ước tính hơn 14,7m3, cao hơn nhiều so với báo cáo của Hat kiểm lâm thị xã Đức Phổ lập ngày 13/9/2021.
Hạt Kiểm lâm huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định đã lập hồ sơ vụ phá hơn 5ha rừng tự nhiên tại xã Tây Thuận; đang phối hợp với cơ quan công an để điều tra làm rõ đối tượng phá rừng.