Trong một tuyên bố, Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định “không thể chấp nhận được” việc cho phép những hành động xâm phạm xảy ra “dưới cái cớ tự do ngôn luận."
Các nghi phạm được cho là có mối liên hệ với chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan và có âm mưu trả đũa vụ một lãnh đạo đảng cực hữu có quốc tịch Thụy Điển đã đốt bản sao kinh Koran.
Tuần trước, một nhóm cực hữu ở Đan Mạch có tên Patrioterne Gar Live đã đốt một cuốn kinh Koran cùng một lá cờ Thổ Nhĩ Kỳ ở trước đại sứ quán Thổ Nhĩ Kỳ ở Copenhagen.
Trong tuyên bố được hãng thông tấn Kuwait, Chủ tịch AP Adel Al-Asoumi cho rằng việc đốt cuốn sách thiêng liêng kinh Koran đặc biệt nguy hiểm khi xảy ra trong tháng lễ Ramadan của người Hồi giáo.
“Chúng em cảm thấy chán nản vì bị từ chối quyền được đi học. Đó là lúc gia đình quyết định rằng ít nhất chúng em nên tới đây. Nơi duy nhất còn chào đón chúng em đi học giờ chỉ còn Madrasa."
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ thông báo đàm phán với Thụy Điển và Phần Lan liên quan tư cách thành viên trong NATO của hai quốc gia Bắc Âu này sẽ được nối lại vào ngày 9/3 tới.
Đại sứ quán Mỹ tại Thụy Điển đã cảnh báo người Mỹ ở đất nước Bắc Âu này về các cuộc tấn công trả đũa có thể xảy ra sau vụ một chính trị gia cực hữu đốt kinh Koran.
Luật mới trao sẽ cho các cơ quan chức năng nhiều quyền hơn trong việc bắt giữ và truy tố các cá nhân ủng hộ tổ chức khủng bố, dù là thông qua tài trợ hoặc các hình thức ủng hộ khác.
Các cơ quan an ninh Thổ Nhĩ Kỳ đã đánh giá nguy cơ xảy ra các hành động khiêu khích và tăng cường các biện pháp an ninh sau các vụ đốt và xé bản sao kinh Koran tại Thụy Điển, Hà Lan và Đan Mạch.
Ankara cho biết các hành động bài Hồi giáo và chống Thổ Nhĩ Kỳ gần đây cho thấy mức độ nguy hiểm của sự không khoan dung và hận thù tôn giáo trên “lục địa già.”
Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ cảnh báo về các cấp độ nguy hiểm của hận thù, tẩy chay tôn giáo ở châu Âu và những cuộc tấn công nhằm vào người nước ngoài, các hành động phân biệt chủng tộc ở Mỹ.
Một số sự kiện xảy ra trong những tuần qua đã làm quá trình tạm thời phải dừng lại và chính phủ sẽ tập trung đầu tư cho lĩnh vực năng lượng, cần thời gian để thúc đẩy trở lại việc xin gia nhập NATO.
Một nguồn tin từ Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ cho biết Ankara lên án mạnh mẽ "hành động khiêu khích cấu thành tội kích động thù hận," trong đó có "hành vi xâm phạm" cuốn kinh Koran của người Hồi giáo.
Bộ Ngoại giao Indonesia đã triệu Đại sứ Thụy Điển tại quốc gia có dân số theo đạo Hồi lớn nhất thế giới này để phản đối vụ việc một nhà hoạt động cực hữu đốt kinh Koran ở Stockholm vào cuối tuần qua.
Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ nêu rõ đã triệu Đại sứ Hà Lan tại Ankara để bày tỏ phản đối hành động xé kinh Koran, đồng thời yêu cầu Hà Lan không cho phép tái diễn những hành động khiêu khích như vậy.
Ngoại trưởng Phần Lan cho rằng các cuộc biểu tình chống Thổ Nhĩ Kỳ "rõ ràng đã cản trở tiến trình," tuy nhiên việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO cùng thời điểm vẫn là "lựa chọn ưu tiên."
Bộ Ngoại giao Mỹ bày tỏ tin tưởng Phần Lan và Thụy Điển sẵn sàng gia nhập NATO, bất chấp việc Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố Ankara sẽ không ủng hộ Stockholm trở thành thành viên của liên minh quân sự này.
Trong tuyên bố được đưa ra sau cuộc biểu tình ở Stockholm (Thụy Điển), Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ đã chỉ trích với ngôn từ mạnh nhất có thể đối với hành động đốt kinh Koran.