Nền kinh tế Đức được dự báo tăng trưởng ở mức 0,9% trong năm tới, thấp hơn mức 1,2% trong dự báo hồi tháng 6/2023 của tổ chức này và chỉ ngang bằng với tăng trưởng dự kiến của nền kinh tế Nga.
Bundesbank cho rằng trong thời điểm hiện tại, nền kinh tế Đức khó có thể mong đợi những động lực tích cực từ lĩnh vực tiêu dùng cá nhân - một trụ cột quan trọng của nền kinh tế đầu tàu châu Âu.
Đạo luật được thông qua với 399 phiếu thuận, 275 phiếu chống và 5 phiếu trắng. Đây là một trong những dự án lớn nhất và gây tranh cãi nhất của liên minh cầm quyền kể từ khi nhậm chức.
Triển lãm Ôtô Quốc tế (IAA), với sự tham dự của gần 750 doanh nghiệp đến từ 38 quốc gia trên khắp thế giới, đã khai mạc tại thành phố München, bang Bayern của Đức.
Khoảng 75% số công ty của Đức được khảo sát cho biết đã trải qua các cuộc tấn công kỹ thuật số trong 12 tháng qua, giảm phần nào so với mức 84% khảo sát hồi năm ngoái.
Theo dự báo cho năm 2023, kinh tế toàn cầu sẽ chỉ tăng trưởng nhẹ ở mức 2,5%. Điều này đang khiến lĩnh vực ngoại thương của Đức cảm nhận rõ được những tác động bất lợi.
Chương trình kích thích mới của Đức sẽ khuyến khích các công ty thực hiện các dự án đầu tư thân thiện mới môi trường, đưa ra các quy định có lợi hơn cho kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp..
Theo hãng tin AFP, sự sụt giảm niềm tin kinh doanh diễn ra cùng lúc các dữ liệu chính thức cho thấy hoạt động kinh tế Đức trong quý 2 đang trong tình trạng trì trệ.
Ngân hàng Bundesbank cho biết mặc dù các nút thắt trong chuỗi cung ứng đã được nới lỏng, nhưng sản lượng công nghiệp vẫn còn yếu vì nhu cầu nước ngoài đang có xu hướng giảm.
Lĩnh vực sản xuất toàn cầu suy giảm đã gây ảnh hưởng nặng nề đến Đức, khi lĩnh vực này đóng góp tới 1/5 tổng sản lượng của cả nước - mức tương đương với Nhật, nhưng gần gấp đôi so với Mỹ, Pháp và Anh.
Động thái của Đức phản ánh nỗ lực rộng hơn ở phương Tây nhằm giảm sự phụ thuộc chiến lược vào Trung Quốc, trước những lo ngại về ảnh hưởng của quốc gia này ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Theo Bộ Kinh tế Đức, những bất ổn địa chính trị, tốc độ tăng giá và những tác động ngày càng rõ rệt của chính sách thắt chặt tiền tệ đang khiến sự phục hồi nền kinh tế nước này giảm mạnh hơn.
Kinh tế Đức đã đi ngang so với quý đầu tiên khi GDP trì trệ với mức tăng trưởng bằng 0 trong 3 tháng tính từ tháng 4 đến tháng 6; trong khi đó khoản nợ của Chính phủ trong năm 2022 tăng 4,6%.
Theo Bộ trưởng Kinh tế Đức, từ nay đến năm 2030, kinh tế Đức sẽ đối mặt khó khăn trong quá trình chuyển từ cơ sở công nghiệp truyền thống phụ thuộc nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng xanh như hydro.
Theo kết quả khảo sát do Hiệp hội các công ty tầm trung (ZGV) tại Đức thực hiện, 49% trong số 42.000 công ty được khảo sát đã báo cáo doanh số bán hàng giảm trong quý 2 năm 2023.
Cơ quan Giám sát Tài chính Đức BaFin mở rộng các biện pháp kiểm soát N26 được áp dụng từ năm 2021, trong đó bao gồm cả việc giám sát đặc biệt và hạn chế lượng khách hàng mới ở mức 50.000 người/tháng.
Báo cáo của Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu LB Đức Đức vẫn trong tình trạng khó khăn, sự phục hồi tiếp tục bị cản trở, giá trị gia tăng trong các lĩnh vực sử dụng nhiều năng lượng vẫn suy giảm.
Lạm phát của Đức tăng do tác động bất lợi so với tháng 6/2022, thời điểm lạm phát giảm do chính phủ giảm thuế nhiên liệu để bù đắp chi phí năng lượng tăng cao sau khi xung đột Nga-Ukraine nổ ra.
Nhiều bài viết trên báo chí đã đề cập đến nguy cơ kinh tế Đức trở lại thời kỳ trước năm 2000 khi nước này phải vật lộn để cạnh tranh trên thị trường quốc tế và đối mặt với tỷ lệ thất nghiệp cao.
Luật nhập cư mới là một phần của kế hoạch cải tổ sâu rộng về chính sách nhập cư nhằm nhanh chóng bổ sung lực lượng lao động đang thiếu hụt chưa từng có đang đè nặng lên nền kinh tế Đức.