Tổng thống Brazil Luiz Inácio Lula da Silva cho rằng IMF đã tìm mọi cách để áp đặt một cách hà khắc các biện pháp cắt giảm chi tiêu công ở Argentina như một điều kiện để đổi lấy các khoản vay.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng Hai tại Argentina tăng tới 102,5% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó nhóm mặt hàng có mức tăng giá cao nhất là thực phẩm và đồ uống.
Ngân hàng Trung ương Argentina tin rằng việc giữ lãi suất cơ bản ở mức cao sẽ giúp kéo giảm đà tăng lạm phát trong trung hạn và củng cố sự ổn định trên thị trường tài chính, hối đoái của nước này.
Theo thỏa thuận tái cơ cấu khoản nợ 44 tỷ USD với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Argentina sẽ phải thanh toán nợ từ năm 2026 đến năm 2034 và phải tuân thủ một số mục tiêu về tăng trưởng, giảm lạm phát.
Bộ trưởng Kinh tế Argentina Martin Guzman không nêu rõ lý do từ chức, song kêu gọi Tổng thống Fernandez hàn gắn những rạn nứt trong chính phủ liên minh nhằm tránh gây ra khó khăn cho người kế nhiệm.
Theo thỏa thuận mới được ký kết với IMF hồi tháng Ba, thời hạn cho vay mới là 4,5 năm và thời gian thanh toán nợ là 10 năm, có nghĩa Argentina sẽ phải thanh toán nợ từ năm 2026 đến năm 2034.
Argentina đã phải xin giãn nợ và chỉ thanh toán một phần nợ cho các nước thành viên Câu lạc bộ Paris “tương ứng với các khoản thanh toán cho các chủ nợ song phương khác.”
Theo thỏa thuận về tái cơ cấu khoản nợ gần 45 tỷ USD mà Argentina đã vay của IMF từ năm 2018, thời hạn cho vay mới là 4,5 năm và thời gian thanh toán nợ là 10 năm.
Mức tăng trưởng GDP 10,3% trong năm 2021 cho thấy nền kinh tế Argentina đã vượt qua giai đoạn suy thoái kể từ năm 2018 và tiếp tục đà hồi phục từ cuối năm 2020 sau khi phải đối phó với COVID-19.
Argentina sẽ phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán nợ trong thời gian từ năm 2026-2032, trong khi theo cam kết thì các khoản đáo hạn mà Argentina phải thanh toán chỉ gói gọn từ 2022 đến 2024.
Việc dự luật ngân sách không được thông qua là một thất bại lớn của chính phủ Argentina khi đây là một thành tố quan trọng trong quá trình đàm phán với IMF liên quan đến tái cơ cấu khoản nợ 44 tỷ USD.
Để tìm kiếm nơi trú ẩn an toàn cho những khoản đầu tư ngày một cạn kiệt của mình, người Argentina đã đổ tiền vào các đồng tiền ảo như bitcoin, Tether, Etherium hay Dai.
Chính phủ của Tổng thống Alberto Fernandez đang cố gắng đàm phán lại khoản tiền khoảng 45 tỷ USD mà nước này nợ IMF. Khủng hoảng do dịch COVID-19 khiến nỗ lực trả nợ của Argentina ngày càng khó khăn.
Tổng thống Argentina Alberto Fernandez bày tỏ hy vọng các nhóm chủ nợ sẽ cảm thông với những nỗ lực lớn lao của Argentina và hỗ trợ nước này vượt qua giai đoạn hiện nay.
Viện Thống kê và Điều tra Argentina (INDEC) cho biết Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này đã suy giảm 5,4% trong quý I/2020 và đây là quý thứ 8 liên tiếp.
Nền kinh tế Argentina đã tăng trưởng âm trong 2 năm liên tiếp, với đồng nội tệ (peso) liên tục mất giá, số người nghèo và thất nghiệp gia tăng chóng mặt.
Năm 2015 được đánh giá là một năm nhiều biến động đối với Argentina bởi chưa bao giờ trong lịch sử quốc gia Nam Mỹ này lại có một năm bầu cử tổng thống gay cấn đến như vậy.