Sự mất giá đồng yen được xem là yếu tố có lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu, chế tạo và ngành du lịch, nhưng mặt khác tình trạng này làm nảy sinh những tác động tiêu cực đến kinh tế và xã hội.
Trong báo cáo kinh tế tháng 8, Văn phòng Nội các Nhật Bản cho hay nền kinh tế nước này đang phục hồi với tốc độ vừa phải, tuy nhiên báo cáo cũng đề cập đến những rủi ro tác động từ kinh tế Trung Quốc.
Tháng Bảy đánh dấu tháng thứ 23 lạm phát tăng liên tiếp, cũng như tháng thứ 16 liên tiếp lạm phát cao hơn mục tiêu 2% mà Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đề ra.
Tổ chức Du lịch Quốc gia Nhật Bản (JNTO) cho biết số lượng du khách nước ngoài đến công tác và nghỉ dưỡng đạt 2,32 triệu lượt trong tháng 7, tăng 12% so với tháng trước đó.
GDP thực tế của Nhật Bản từ tháng Tư đến tháng Sáu năm 2023, đã điều chỉnh lạm phát, đạt 560.740 tỷ yen (3.900 tỷ yen). Đây là quý thứ ba liên tiếp chỉ số này tăng, cao hơn mức dự báo 2,41% trước đó.
Mặc dù mức tiền lương danh nghĩa tăng, song đà tăng lương không thể theo kịp xu hướng vật giá gia tăng khiến tiền lương thực tế của người lao động Nhật Bản tiếp tục đà giảm tháng thứ 15 liên tục.
Theo dữ liệu mới công bố, thặng dư tài khoản vãng lai của Nhật Bản trong tháng Năm vừa qua đã tăng gần 2,5 lần so với một năm trước, lên tới 1.860 tỷ yen (13 tỷ USD).
Do sự thiếu chắc chắn về triển vọng lạm phát, tăng trưởng tiền lương và động thái chính sách tiền tệ ở nước ngoài, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản dự kiến tiếp tục duy trì trạng thái lãi suất cực thấp.
Theo Nhà kinh tế trưởng tại Viện nghiên cứu Meiji Yasuda, những gián đoạn chuỗi cung ứng được khắc phục dần đã giúp thúc đẩy xuất khẩu ôtô nhưng tăng trưởng xuất khẩu nói chung vẫn đang "mất nhiệt."
Gần 2 triệu lượt du khách nước ngoài đến Nhật Bản trong tháng 4/2023, với sức chi tiêu lớn đã chiếm tới 1,1 điểm phần trăm trong mức tăng trưởng 1,6%/ năm của ba tháng đầu năm nay.
Chỉ số quản lý mua hàng (PMI) của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) hiện đã nằm dưới điểm hòa vốn, mặc dù các nhà máy đang liên tục giảm giá, lần đầu tiên kể từ tháng 9/2020.
Rapidus đầu tư hàng tỷ USD cho việc xây dựng nhà máy sản xuất chip nhằm đưa Nhật Bản trở lại thời hoàng kim những năm 1980-1990, khi nước này là nơi tập trung các nhà máy sản xuất chip tiên tiến nhất.
Dù giá hàng hóa đã được điều chỉnh phần nào nhờ các chương trình trợ cấp năng lượng của chính phủ nhưng vẫn gây sức ép lên hoạt động tiêu dùng, làm sức mua của các hộ gia đình Nhật Bản sụt giảm.
Trong báo cáo hằng tháng, Chính phủ Nhật Bản hạ đánh giá về hoạt động sản xuất lần đầu tiên kể từ tháng 12, trong bối cảnh nhu cầu ở nước ngoài đối với chất bán dẫn và các mặt hàng khác sụt giảm.
Làn sóng tăng lương mạnh mẽ diễn ra trong bối cảnh Thủ tướng Kishida kêu gọi cộng đồng DN tăng lương để giảm bớt gánh nặng tài chính cho các hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi giá cả hàng hóa tăng vọt.
Xuất khẩu rượu sake của Nhật Bản đã tăng trưởng cùng với sự bùng nổ ẩm thực Nhật Bản trên toàn cầu, đạt mức cao kỷ lục năm thứ 13 liên tiếp trong năm 2022.
Tiếp Đoàn công tác Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản, Chủ tịch Quốc hội khẳng định lại cam kết của Quốc hội và Chính phủ Việt Nam tiếp tục kiên định cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.
Chính phủ cam kết sẽ đồng hành cùng cộng đồng doanh nghiệp, tạo mọi thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh, góp phần đưa quan hệ Việt Nam-Nhật Bản lên tầm cao mới.
Báo cáo tham vấn thường niên về Nhật Bản năm 2022 dự báo nền kinh tế Nhật Bản sẽ tăng trưởng 1,2% vào năm 2023, cao hơn tốc độ tăng trưởng tiềm năng sau khi phục hồi ở mức vừa phải 1,1% của 2022.
Thủ tướng Nhật Bản Kishida chỉ đạo các quan chức nhanh chóng cung cấp thông tin cần thiết cho công chúng, đảm bảo an toàn hàng không và hàng hải trong khu vực và chuẩn bị cho các tình huống bất ngờ.