Doanh số bán lẻ tăng trở lại trong bối cảnh Trung Quốc dỡ bỏ các biện pháp phòng chống dịch COVID-19, mở cửa lại biên giới và đón mừng kỳ nghỉ Tết Nguyên đán.
Thủ tướng Lý Cường cho biết, nền kinh tế - xã hội của Trung Quốc đã đạt được những thành tựu to lớn, là nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới, song không cân bằng và không đầy đủ.
Theo nhà thống kê của NBS Dong Lijuan, lạm phát giá tiêu dùng tại Trung Quốc là do nhu cầu tiêu dùng giảm sau các kỳ nghỉ cũng như việc nguồn cung trên thị trường đảm bảo.
Tỷ lệ thâm hụt ngân sách tính trên tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong năm 2023 dự kiến vào khoảng 3%. Ngoài ra, Trung Quốc đặt mục tiêu tỷ lệ lạm phát trong năm 2023 vào khoảng 3%.
Mặc dù hoạt động kinh tế gần đây đang phục hồi với tốc độ mạnh hơn dự kiến, song Trung Quốc vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức do sự suy yếu của thị trường bất động sản và lĩnh vực xuất khẩu.
Nhà phân tích tại công ty cung cấp thông tin thị trường FX Empire, Vladimir Zernov, cho rằng giá dầu thế giới tiếp tục tăng khi các nhà giao dịch dự báo nhu cầu tại Trung Quốc sẽ tăng.
Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) của Trung Quốc đã tăng ấn tượng trong tháng Hai vừa qua, sau khi cuối năm ngoái nước này dỡ bỏ các biện pháp hạn chế được áp dụng để phòng dịch COVID-19.
Cuộc khủng hoảng tín dụng gây ra làn sóng chấn động khắp ngành bất động sản và dẫn đến tình trạng vỡ nợ của một số tập đoàn lớn ở Trung Quốc. Sau đó, chính phủ nước này đã có những động thái giải cứu.
Trong báo cáo công bố ngày 24/2, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc cho biết sẽ tập trung hỗ trợ nhu cầu trong nước, ổn định tăng trưởng kinh tế và giá cả, đồng thời tránh các biện pháp kích thích ồ ạt.
Đại diện IMF Steven Barnett cho rằng Trung Quốc sẽ tiếp tục là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh nhất trong năm nay và đóng góp 30% trong tăng trưởng kinh tế của toàn cầu.
ASEAN-Trung Quốc đã nhất trí đàm phán trong các lĩnh vực thương mại và hàng hóa, đầu tư, kỹ thuật số, kinh tế xanh nhằm hướng tới một FTA Trung Quốc-ASEAN cùng có lợi, toàn diện, hiện đại và bao trùm.
Chuyên gia cho rằng chứng khoán trên thị trường London tăng điểm là nhờ hiệu suất thị trường tích cực tại Mỹ, đẩy chỉ số FTSE 100 lên mức cao kỷ lục mới và gần đạt ngưỡng 8.000 điểm.
Theo Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc, các khoản vay mới trong tháng Một tăng gấp 3 lần so với tháng Mười Hai và cao hơn dự đoán 4.000 tỷ NDT của các nhà phân tích.
Sau khi điều chỉnh chính sách chống dịch COVID-19, nhiều địa phương của Trung Quốc đã đưa ra hàng loạt chính sách mới để thu hút đầu tư, gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Ngày 30/1, IMF đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng năm 2023 của Trung Quốc lên tới 5,2%, sau khi nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu một phần dựa trên việc mở cửa trở lại của nước này.
Liên hợp quốc dự đoán dân số Trung Quốc sẽ đạt đỉnh vào năm 2031-2032, nhưng bất chấp những nỗ lực lớn của chính phủ nhằm đảo ngược xu hướng này, Trung Quốc hiện đã bắt đầu giai đoạn suy giảm dân số.
Ngân hàng Goldman Sachs dự báo chỉ số chứng khoán tổng hợp MSCI của các thị trường mới nổi sẽ tăng lên 1.150 điểm trong 12 tháng tới, tương đương mức tăng gần 10% so với hiện nay.