Bộ trưởng Tài chính Anh đưa ra cảnh báo sau khi Thủ tướng Boris Johnson kêu gọi các đồng minh phương Tây áp đặt lệnh cấm nhập khẩu hydrocacbon của Nga.
Một số chuyên gia đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Anh khi chi phí tăng cao và các ngành công nghiệp khác nhau đối mặt với tình trạng gián đoạn nguồn cung.
GDP được ước tính cao hơn 0,8% so với mức trước đại dịch, phản ánh tác động của biến thể Omicron đến nền kinh tế Xứ sở Sương mù yếu hơn so với dự kiến, cho dù khiến số ca mắc COVID-19 gia tăng.
Giá tăng nhanh đang đi ngược với những gì mà Ngân hàng trung ương Anh (BoE) đã nói là thu nhập khả dụng giảm mạnh nhất trong ít nhất là 30 năm sau khi được điều chỉnh theo lạm phát.
Chỉ số giá tiêu dùng tại Anh trong tháng 1/2022 đã tăng 5,5% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng 5,4% vào tháng 12 và cao hơn rất nhiều so với mức tăng 0,7% của tháng 1/2021.
Trong đánh giá mới nhất về nền kinh tế, Ngân hàng Trung ương Anh dự kiến tác động của Omicron sẽ “có giới hạn và trong thời gian ngắn,” với tốc độ tăng trưởng kinh tế phục hồi trong tháng 2 và 3/2022.
Ở khía cạnh nào đó, nước Anh đã bắt đầu xích lại gần nhau. Sự thay đổi rõ ràng nhất là Brexit đã trở nên ít nổi bật hơn. Ngăn chặn COVID-19, phục hồi kinh tế và môi trường là các vấn đề quan tâm nhất.
IMF sẽ đóng cửa văn phòng đại diện ở Brasilia sau khi Bộ trưởng Kinh tế Brazil cho rằng IMF đã quá bi quan trong các dự báo về Brazil và tổ chức tài chính quốc tế này không còn được chào đón nữa.
Kinh tế Anh có thể tăng trưởng 6,5% trong năm 2021, cao hơn nhiều so với dự báo 4% được đưa ra hồi tháng Ba, khi nước này vẫn còn áp dụng biện pháp phong tỏa.
Văn phòng thống kê quốc gia của Anh cho biết Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của nước này trong quý 2 (từ tháng Tư đến tháng Sáu) tăng 5,5 %, cao hơn mức dự báo 4,8% được đưa ra trước đó.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Anh dự đoán kinh tế Anh sẽ phục hồi về mức trước đại dịch COVID-19 vào đầu năm sau, chậm hơn so với dự đoán hồi tháng trước của BoE.
Việc tham gia CPTPP theo cấu trúc hiện nay có thể mang lại cho nền kinh tế Anh thêm khoảng 1,8 tỷ bảng Anh (2,5 tỷ USD) trong dài hạn, tương đương gần 0,1% GDP của nước này giai đoạn trước đại dịch.
Hy vọng dần tiêu tan về một hiệp định thương mại tự do (FTA) với Mỹ khiến các quan chức chính phủ Anh tìm kiếm những cơ hội khác nhằm thúc đẩy thương mại xuyên Đại Tây Dương.
UAE và Vương quốc Anh hy vọng khoản đầu tư 14 tỷ USD trong 5 năm sẽ thúc đẩy tăng trưởng và tạo việc làm cho cả hai quốc gia cũng như gia tăng đầu tư vào công nghệ, hạ tầng và năng lượng tái tạo.
Mọi quốc gia đều phải đối mặt chi phí khổng lồ do hậu quả đại dịch, nhưng hầu như không nước nào vay nhiều hơn Vương quốc Anh. Tuy nhiên, lãi suất trả cho khoản nợ quốc gia 2.200 tỷ bảng là rất nhỏ.
Ủy ban các Tài khoản công của Quốc hội Anh ước tính thiệt hại do gian lận và không trả được nợ từ những khoản vay hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với đại dịch vào khoảng 26 tỷ bảng Anh.
Ứng dụng theo dõi COVID-19 tại Anh đang phá hủy đà phục hồi và đẩy chuỗi cung ứng của nước này đến bờ vực sụp đổ, khi ứng dụng này yêu cầu hàng trăm nghìn công nhân phải tự cách ly.