Theo người đứng đầu IMF, việc thực hiện đợt phân bổ mới Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) sẽ cho phép huy động thêm nhiều nguồn quỹ để giải quyết cuộc khủng hoảng y tế và kinh tế toàn cầu hiện nay.
Trong 4 năm rưỡi sau cuộc trưng cầu dân ý về tư cách thành viên Liên minh châu Âu (EU), các công ty của Anh lo lắng về tác động của nước Anh ra khỏi EU (còn gọi là Brexit).
Việc hai bên chính thức phê chuẩn Hiệp định Thương mại và Hợp tác báo hiệu sự khởi đầu của trạng thái “bình thường mới” trong mối quan hệ giữa EU và Vương quốc Anh.
Năm 2020 là năm cực kỳ khó khăn đối với nền kinh tế châu Âu.Tuy nhiên, số liệu từ Trung Quốc lại dường như khá ngoạn mục, các chỉ số sản xuất và dịch vụ của nước này đều tăng trưởng.
Theo Chủ tịch Viện nghiên cứu kinh tế Đức, với làn sóng lây nhiễm thứ hai, nền kinh tế Đức sẽ khó có thể nhanh chóng vượt qua được khủng hoảng, năm 2021 có thể là năm của sự "vỡ mộng" về kinh tế.
Nợ chính phủ trong tháng 11 vừa qua ở mức 31,6 tỷ bảng Anh (khoảng 41,8 tỷ USD), cao kỷ lục so với cùng kỳ các năm trước; còn Nhật Bản giữ nguyên đánh giá kinh tế tháng 12 này nhưng lo ngại COVID-19.
Trong bối cảnh các cuộc đàm phán giữa Anh và EU có nguy cơ “xôi hỏng bỏng không,” chiến thuật ngoại giao cứng rắn của Thủ tướng Johnson vấp phải nhiều ý kiến trái chiều.
Các chuyên gia của tờ Financial Times (Anh) đã đưa dự báo về tác động của Brexit không thỏa thuận đến 9 lĩnh vực của Anh, từ thực phẩm đến dịch vụ tài chính, du lịch đến dược phẩm.
Trong một bài phát biểu gửi tới diễn đàn trực tuyến về hòa bình tại khu phi quân sự (DMZ), Bộ trưởng Thống nhất Hàn Quốc Lee In-young nhấn mạnh tầm quan trọng của đối thoại và hợp tác liên Triều.
Bà Merkel đặt câu hỏi châu Âu sẽ như thế nào sau khủng hoảng trong bối cảnh số ca lây nhiễm tiếp tục ở mức cao đi kèm với hàng loạt những biện pháp hạn chế để kiểm soát dịch bệnh.
Nhà kinh tế trưởng của OECD nhận định những tiến bộ về vắcxin và điều trị COVID-19 đã làm gia tăng kỳ vọng cho kinh tế thế giới và các yếu tố không chắc chắn đã giảm bớt phần nào.
ECB cho biết việc chấm dứt "đột ngột" các biện pháp cứu trợ có thể dẫn đến sự suy giảm kinh tế nghiêm trọng hơn so với cuộc suy thoái trong đợt đầu tiên của đại dịch.
Nếu không có thỏa thuận, trao đổi thương mại EU-Anh sẽ bị áp thuế quan và hạn ngạch vào ngày 1/1/2021. Điều này sẽ gây ra sự gián đoạn nghiêm trọng trong hoạt động thương mại giữa đôi bên.
Theo giới phân tích các cuộc đàm phán giữa Anh và EU đều đang trong "thời gian bù giờ," nhưng bất kỳ một thỏa thuận nào vẫn cần được thảo luận và đưa ra để Nghị viện châu Âu phê chuẩn vào cuối năm.
Nguy cơ mở cửa trở lại sớm có thể gây ra làn sóng bùng phát dịch COVID-19 mới với những hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng, đồng thời tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế.
Trong dự báo mới nhất, EC nhận định nền kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) sẽ tăng trưởng ở mức 4,2% trong năm tới, thấp hơn nhiều so với mức dự báo 6,1% được đưa ra vào tháng Bảy.