ECB dự báo tăng trưởng kinh tế của Eurozone sẽ thấp hơn dự báo trước đây 0,5% do cuộc khủng hoảng tại Ukraine, tuy nhiên vẫn đạt mức tăng trưởng 3,7% và 2,8% trong năm 2023.
Việc các nước phương Tây gia tăng các biện pháp trừng phạt đối với Nga đẩy giá dầu thô và kim loại, trong đó có nhôm và nickel, tăng vọt, có nguy cơ làm chệch hướng phục hồi mới manh nha từ đại dịch.
Giới chức IMF đánh giá mặc dù nhiều dự báo cho rằng các quy định hạn chế phòng dịch COVID-19 sẽ được nới lỏng trong năm nay, tuy nhiên sự lây lan của biến thể Omicron đã mang tới "sự bất ổn mới."
EC, cơ quan điều hành của Liên minh châu Âu (EU), dự báo GDP của Eurozone sẽ tăng trưởng 4% trong năm 2022, thấp hơn mức 4,3% được đưa ra trong dự báo cách đây 3 tháng.
Rabobank dự đoán kinh tế khu vực đồng euro sẽ tăng trưởng 3,2% trong năm 2022, còn Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự đoán tăng trưởng GDP của Eurozone ở mức 3,9% trong năm 2022.
Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sánchez hy vọng sẽ nhận được sự ủng hộ của người đồng cấp Đức Olaf Scholz trong việc nới lỏng các quy định tài chính của EU - vốn được cho là quá phức tạp và khó tuân thủ.
Lạm phát của Estonia ở mức cao nhất trong hai thập kỷ là 12,2% vào tháng 12/2021; tình hình của Lithuania cũng không khả quan hơn, tốc độ tăng giá cả tăng hơn gấp đôi so với mức 5% của cả khối.
Áp lực đối với nền kinh tế châu Âu ngày càng lớn và đến từ sự kết hợp của các vấn đề cũ và mới: đại dịch COVID-19 vẫn được coi là “làn gió ngược,” khiến thị trường rơi vào bất ổn.
Nếu lạm phát không đạt mức 2% trước thời hạn mà ECB đặt ra và duy trì cho tới thời hạn đó, và diễn biến lạm phát cơ bản phù hợp với mục tiêu lạm phát ổn định ở mức 2% thì ECB sẽ không tăng lãi suất.
Giá khí đốt tại châu Âu đã tăng hơn 800% trong năm nay, làm dấy lên lo ngại lạm phát và khan hiếm năng lượng vào mùa Đông, tuy nhiên, tình trạng này đã có phần giảm nhẹ trong tuần này.
Christine Lagarde, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), cho biết nền kinh tế của khối 19 quốc gia "đang trên đà tăng trưởng mạnh mẽ trong quý thứ ba.
Chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 cùng các biện pháp phòng dịch hiệu quả khiến số ca nhiễm mới và nhập viện giảm mạnh, cho phép các nước thành viên EU mở cửa trở lại nền kinh tế.
Ủy ban châu Âu ước tính nền kinh tế EU sẽ tăng trưởng lần lượt 4,8% trong năm 2021 và 4,5% trong năm 2022, cao hơn so với mức 4,3% và 4,4% đưa ra hồi tháng Năm.
Phó Chủ tịch ECB cho biết rủi ro đối với triển vọng kinh tế đã cân bằng hơn nhiều so với trước đây, với chương trình tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 được thúc đẩy nhanh ở khắp nơi tại châu Âu.
Kinh tế Nhật Bản đang cải thiện, với xuất khẩu và sản xuất phục hồi mạnh mẽ trong tháng Ba; trong khi tăng trưởng kinh tế ở 19 quốc gia trong Eurozone có thể đạt 4,3% trong năm 2021.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã giảm 0,6% trên toàn Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong quý 1/2021 và giảm 0,4% trên toàn EU27 (27 nước trong EU).
Sự xuất hiện của vaccine mang lại tia hy vọng trong giới kinh tế-tài chính, những thất bại trong chiến dịch tiêm chủng vừa qua lại tích tụ do đó đang đặt nền kinh tế châu Âu vào hoàn cảnh bấp bênh.
Đà phục hồi kinh tế của châu Âu đối mặt với nhiều rủi ro hơn do các biến thể của SARS-COV-2 gây ra COVID-19 và những chậm trễ trong việc triển khai các chương trình tiêm chủng.
Giới phân tích quan ngại kế hoạch kích thích kinh tế trị giá 1.900 tỷ USD vừa được Hạ viện Mỹ thông qua sẽ khiến nền kinh tế này phát triển quá “nóng” trong khi châu Âu không có nguy cơ lạm phát.