Cơ quan thống kê châu Âu cho biết nền kinh tế của 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) nói chung giảm 6,4% trong năm 2020 và giảm 0,5% riêng trong quý 4.
Tại bang Sachsen, khoảng 9.000 con ngỗng đã được đưa đi tiêu hủy và khu vực quanh trang trại đã được phong tỏa để mầm bệnh không lây lan rộng ra ngoài.
Nguy cơ mở cửa trở lại sớm có thể gây ra làn sóng bùng phát dịch COVID-19 mới với những hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng, đồng thời tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế.
Giới chuyên gia nhận định các biện pháp phong tỏa đang được nhiều nước châu Âu áp đặt trở lại vẫn tác động mạnh tới sự phục hồi kinh tế vốn đang rất mong manh của "lục địa già."
Na Uy và Anh đều nhận thấy việc đạt được một thỏa thuận hậu Brexit vào ngày 1/1/2021 là điều không thực tế và do đó hai bên đã ký một thỏa thuận tạm thời về thương mại hàng hóa.
Đồng USD đã chịu sức ép lớn sau thông tin cho biết các quan chức Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày càng lạc quan hơn về triển vọng phục hồi của nền kinh tế khu vực.
Ngày 31/8, Cơ quan Thống kê Italy (ISTAT) cho biết Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này trong quý 2 năm 2020 giảm 12,8% và đây là mức giảm tồi tệ nhất kể từ năm 1995.
Bộ trưởng Tài chính Đức Olaf Scholz nhận định gói phục hồi tài chính của EU được tài trợ thông qua việc vay nợ chung là bước tiến thực tiễn đối với cả Đức và châu Âu và mang tính lâu dài.
Trong thế giới của ngày hôm nay, lạm phát ở mức rất thấp và được dự đoán sẽ duy trì mức như vậy, và giới chức tiền tệ vẫn giữ được sự tín nhiệm đáng kể, thậm chí còn có nhiều uy tín hơn trước kia.
Ngoại trưởng Tây Ban Nha nêu rõ tất cả các quốc gia liên quan sẽ góp phần hoàn trả khoản nợ, kể cả đối với những quốc gia thuộc phía Bắc EU vốn được cho là có các chính sách rất căn cơ.
10 tuần sau khi dịch COVID-19 khiến nền kinh tế châu Âu rơi vào tình trạng đóng băng, EU gồm 27 nước thành viên vẫn chưa thể đưa ra kế hoạch phục hồi lớn để đưa châu lục này trở lại đúng hướng.
EC vừa đề xuất ngân sách dài hạn cho giai đoạn 2021-2027, với số tiền lên đến 1.100 tỷ euro cùng với Quỹ Phục hồi kinh tế châu Âu 750 tỷ euro nhằm giúp các nền kinh tế EU vượt qua cuộc khủng hoảng.
Biên bản cuộc họp chính sách mới nhất của EBC vừa được công bố ngày 22/5 cho thấy ngân hàng này đang xem xét đưa ra các gói kích thích kinh tế mới trong tháng Sáu tới.
Kinh tế châu Âu đang trải qua sự suy giảm đột ngột và tồi tệ nhất trong lịch sử hiện đại, với hàng triệu người mất việc làm và các doanh nghiệp phải đóng cửa.
Đối với các nền kinh tế EU, để khắc phục khó khăn khi dịch bệnh đi qua cần nhiều giải pháp, trong đó có việc tìm kiếm thị trường mới, và EVFTA đang là một trong những giải pháp được tính đến.
EC đang đối mặt với nhiều khó khăn trong việc xây dựng biện pháp tái thiết và thúc đẩy sự phục hồi của nền kinh tế châu Âu sau những thiệt hại nặng nề do đại dịch COVID-19.
Thông qua gói cứu trợ khẩn cấp, ECB cho phép việc mua trái phiếu chính phủ Hy Lạp thông qua miễn nợ lần đầu tiên kể từ khi nước này rơi vào cuộc khủng hoảng nợ.