Diễn đàn ASEAN-Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (AIPF) đặt mục tiêu tăng cường hợp tác, kết nối ASEAN và các đối tác trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, đưa ASEAN thành “tâm điểm của tăng trưởng.”
Tổng Thư ký ASEAN cho biết Hội nghị Cấp cao ASEAN lần 43 là diễn đàn để các nhà lãnh đạo ASEAN cũng như lãnh đạo các nước đối tác đối thoại gặp gỡ, trao đổi quan điểm về nhiều vấn đề cùng quan tâm.
Bộ trưởng Indonesia nêu rõ: “Nếu được triển khai vào năm 2025, DEFA sẽ gia tăng tiềm năng kinh tế kỹ thuật số của ASEAN, từ mức thông thường 1.000 tỷ USD lên 2.000 tỷ USD vào năm 2030.”
Chuyên gia chuyển đổi kỹ thuật số, sáng tạo và nguồn nhân lực của Bộ Điều phối các vấn đề kinh tế, ông Rizal Edwin cho biết năm 2022, giá trị của nền kinh tế kỹ thuật số ở ASEAN đạt 194 tỷ USD.
Indonesia chủ trương khuyến khích các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME) tối ưu hóa việc sử dụng công nghệ kỹ thuật số, bao gồm cả việc áp dụng các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt.
SATRIA-1 sẽ được giám sát để đảm bảo tất cả các thiết bị có thể hoạt động bình thường và sẽ di chuyển đến đúng quỹ đạo vào tháng 11/2023 trước khi vệ tinh sẵn sàng hoạt động vào tháng 1/2024.
SATRIA-1 cung cấp truy cập Internet để phục vụ các dịch vụ công, trong đó tập trung vào các lĩnh vực giáo dục, chăm sóc sức khỏe, các chính quyền địa phương, quân đội và cảnh sát ở vùng sâu, vùng xa.
Báo Sự thật Komsomol nhận định Việt Nam hiện là quốc gia mới nổi mạnh mẽ với 100 triệu dân, một trong những nền kinh tế kỹ thuật số phát triển nhanh nhất trong khu vực với tốc độ tăng trưởng 38%/năm.
Thủ tướng Malaysia mong muốn củng cố hơn nữa vị thế của đất nước trên toàn cầu, đồng thời bày tỏ tin tưởng rằng nước này có thể đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế kỹ thuật số.
Bộ trưởng Điều phối Kinh tế Indonesia cho biết nền kinh tế kỹ thuật số trị giá 70 tỷ USD của nước này hiện chiếm tới 40% nền kinh tế kỹ thuật số khu vực Đông Nam Á.
ĐẶC KHU HÀNH CHÍNH HỒNG KÔNG – Media OutReach – Sự kiện đổi mới và công nghệ hàng đầu của Châu Á sẽ khởi động lại với tên gọi Hội nghị Cấp cao về kinh tế kỹ thuật số (Digital Economy Summit – DES) 2023 và sẽ diễn ra tại Hồng Kông trong 2 ngày 13 và […]
Bộ trưởng Truyền thông và Kỹ thuật số Malaysia khẳng định trong tương lai, nước này có tiềm năng trở thành trung tâm kỹ thuật số hàng đầu được các công ty công nghệ nước ngoài lựa chọn tại Đông Nam Á.
Các PED này bao gồm Khuôn khổ tạo thuận lợi cho dịch vụ ASEAN (ASFF); Ký kết Nghị định thư sửa đổi lần thứ 2 Hiệp định thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Australia-New Zealand (AANZFTA)...
NEW DELHI, ẤN ĐỘ – Media OutReach – COVOS vừa khai trương nền tảng quản lý đầu tư kinh tế kỹ thuật số toàn cầu cho Đông Nam Á, nền tảng này gần đây đã đi vào hoạt động trong khu vực. Đây là nền tảng dịch vụ một cửa đầu tiên trên thế giới […]
Thứ trưởng Tài chính Suahasil Nazara nêu rõ Indonesia muốn tiếp nối các ưu tiên của nhiệm kỳ Chủ tịch Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) năm 2022.
Trung Quốc mong muốn củng cố lòng tin chính trị với Brazil, tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực thế mạnh của hai nước; mở rộng hợp tác về đổi mới kỹ thuật, phát triển xanh, kinh tế kỹ thuật số.
Từ năm 2023 trở đi, các công nghệ mới sẽ tiếp tục củng cố an ninh mạng. Những đổi mới này làm cho các quy trình an ninh mạng hiện tại trở nên dễ dàng, hiệu quả hơn cùng nhiều phương pháp tiếp cận mới.
Thủ tướng Singapore nhận định lạm phát và gián đoạn chuỗi cung ứng đe dọa tạo ra những rủi ro mới, và để giải quyết những thách thức này, APEC phải thúc đẩy tăng trưởng bao trùm và bền vững.