Trung Quốc sẽ vượt Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2028, sớm hơn năm năm so với ước tính trước đó do sự phục hồi tương phản của hai quốc gia sau đại dịch COVID-19.
Ủy ban châu Âu đã công bố các đề xuất cho phép dữ liệu lưu thông xuyên biên giới và giúp doanh nghiệp cạnh tranh không bị cản trở với tham vọng tạo ra một trung tâm đổi mới sáng tạo ngang hàng với Mỹ.
Theo Bộ trưởng Thương mại và Công nghiêpi Singapore, một Hiệp định Kinh tế Kỹ thuật số (DEA) sẽ là một bước tiến quan trọng hướng tới việc kết nối về mặt kỹ thuật số giữa EU và ASEAN.
Tại hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao-Kinh tế APEC, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Thái Lan kêu gọi xây dựng tương lai bao trùm, kiên cường, bền vững và đổi mới cho châu Á-Thái Bình Dương.
Cơ quan tư vấn kinh doanh của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) đã khuyến nghị các nền kinh tế APEC đoàn kết và xây dựng một cộng đồng kinh tế giàu sức sống.
Tập đoàn thương mại điện tử Amazon sẽ xây dựng cơ sở hạ tầng cho Trung tâm dữ liệu ở Tây Java với giá trị đầu tư lên đến 40.000 tỷ rupiah (tương đương 2,76 tỷ USD).
Trung Quốc đang dẫn đầu trong việc phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật số và là một đối tác quan trọng của ASEAN để thúc đẩy nền kinh tế kỹ thuật số trong khu vực.
Indonesia hy vọng Mỹ sẽ trở thành đối tác chiến lược quan trọng tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương; phối hợp cùng các đối tác khác triển khai Tầm nhìn của ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Dự báo, nền kinh tế kỹ thuật số của Singapore sẽ phục hồi với tốc độ 19% và đạt 22 tỷ USD vào năm 2025, trong khi nền kinh tế kỹ thuật số Indonesia, Việt Nam đạt 124 tỷ USD và 52 tỷ USD vào năm 2025.
ASEAN được dự báo sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ tư thế giới vào năm 2030 và quá trình chuyển đổi này sẽ được thúc đẩy nhờ lực lượng dân số trẻ ngày càng hiểu biết về công nghệ và sự gia tăng vị thế
Bộ trưởng Bộ điều phối các vấn đề kinh tế Airlangga Hartarto ngày 15/9 cho biết tiềm năng cho nền kinh tế kỹ thuật số ở Indonesia đạt 133 tỷ USD và đối với ASEAN là 300 tỷ USD.
Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) nhận định COVID-19 tác động đến cách thức mua sắm của người tiêu dùng, đồng thời có thể dẫn tới những thay đổi vĩnh viễn trong nền kinh tế và thương mại toàn cầu.
Sự phát triển của ngành ngân hàng tại một số nước châu Phi thông qua cải cách dịch vụ tài chính được số hóa là một ví dụ về việc nắm bắt công nghệ và tận dụng để tạo ra nhiều cơ hội hơn cho giới trẻ.