Bài học quan trọng được rút ra từ đại dịch COVID-19 đối với các doanh nghiệp trong thời gian tới là tầm quan trọng của sự sẵn sàng, có khả năng thích nghi nhanh chóng trước sự thay đổi của hoàn cảnh.
Lưu Tiếu, Viện trưởng Học viện quản lý Quang Hoa thuộc Đại học Bắc Kinh, cho rằng nhìn từ góc độ trung và dài hạn, nền kinh tế Trung Quốc có thể đối diện với ba thách thức lớn.
Đà đi lên của thị trường chứng khoán cho thấy niềm tin ngày càng tăng vào đà phục hồi của nền kinh tế sau đợt suy thoái do đại dịch COVID-19 gây ra, với tiến triển trong sản xuất vắcxin ngừa COVID-19.
HỒNG KÔNG, TRUNG QUỐC – Media OutReach – Đại dịch COVID-19 chưa từng có đã đặt ra những thách thức nghiêm trọng cho nền kinh tế toàn cầu và các chuỗi cung ứng đang nằm trong tầm ngắm của cơn bão. Trong bối cảnh căng thẳng về địa chính trị gia tăng, các công ty […]
Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Oxford cho biết xét nghiệm này có thể sử dụng tại sân bay hoặc doanh nghiệp, đồng thời hy vọng sẽ bắt đầu sản xuất bộ xét nghiệm thử nghiệm vào đầu năm 2021.
Sự chuyển dịch mạnh mẽ của chuỗi cung ứng toàn cầu trong thời gian gần đây đã giúp Việt Nam có bước nhảy vọt từ vị trí thứ 12 lên thứ 9 trong các nước xuất khẩu lớn nhất vào Hoa Kỳ.
Mật độ của khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong khí quyển, vốn được coi là nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng biến đổi khí hậu, tiếp tục phá vỡ kỷ lục trong bối cảnh các nền kinh tế mở cửa trở lại.
Fitch dự báo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Ấn Độ sẽ giảm 10,5% thay vì mức giảm 5% sau khi New Delhi ghi nhận mức GDP sụt giảm tới 23,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tính chung cả tuần, chỉ số Nasdaq Composite giảm 3,3%, mức giảm mạnh nhất kể từ tháng Ba, trong khi chỉ số Dow Jones mất 1,8% và chỉ số S&P 500 lùi 2,3%.
Theo ông Shimizu Akira, từ một nền kinh tế bị cấm vận, Việt Nam đã mở cửa và hiện có giá trị thương mại cao gấp hai lần GDP, trở thành một trong những nền kinh tế mở cửa nhất thế giới.
Thông tin trên được đưa ra ba tuần sau khi các cuộc đàm phán về gói cứu trợ dành cho người dân chịu ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 bị tan vỡ tại Washington và không đi đến thỏa thuận.
Dịch bệnh COVID-19 đã tác động mạnh mẽ lên khu vực ASEAN, trong đó 5 nền kinh tế phát triển khu vực đều ghi nhận mức tăng trưởng âm, tình trạng tồi tệ nhất trong hơn 20 năm qua.
Hoạt động kinh tế ở các bang của Mỹ có mức tăng mạnh nhất về số ca mắc COVID-19 mới trong những ngày gần đây, trong đó có Arizona, California, Florida and Texas, dường như đang "chao đảo."
Các nhà đầu tư chuyên nghiệp tỏ ra khá lo ngại về việc ứng cử viên đảng Dân chủ Joe Biden đang dẫn trước Tổng thống Trump với tỷ lệ giãn cách ngày càng lớn.
Các công ty cung cấp dịch vụ chia sẻ xe đạp điện hoặc scooter như Lime, Bird và Spin đang ghi nhận doanh số tăng trưởng mạnh tại các thành phố trên khắp thế giới.
Mỹ hiện là nước có số ca nhiễm và tử vong cao nhất thế giới. Nhưng nếu tính trên dân số, một số nước châu Âu, trong đó có Pháp, Italy và Tây Ban Nha - ghi nhận tỷ lệ tử vong cao hơn ở Mỹ.
Các quan chức cấp cao của các nền kinh tế thành viên APEC đã họp trực tuyến thảo luận về hợp tác kinh tế, mở cửa thị trường để ứng phó với đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Dữ liệu của IDC cho thấy trên thị trường máy tính bảng ở Trung Quốc trong quý 1, Huawei chiếm tới 40,2% thị phần, trong khi Apple sụt giảm thị phần xuống còn 35,1%.
Theo CINNO Research - công ty nghiên cứu thị trường có trụ sở tại Thượng Hải - Apple đã bán được 3,9 triệu chiếc iPhone tại Trung Quốc vào tháng 4, tăng 160% kể từ mức 1,5 triệu hồi tháng 3.