Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có thể tăng lãi suất 75 điểm cơ bản trong cuộc họp tuần này và dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng trong những tháng tới dù đà tăng trưởng kinh tế Mỹ liên tục giảm tốc.
Đồng USD mạnh lên bất thường đã khiến nhiều đồng nội tệ ở Mỹ Latinh mất giá, gây ra những hậu quả tất yếu đối với nền tài chính công và đời sống kinh tế của các nước trong khu vực.
Đa số chuyên gia kinh tế dự báo khả năng kinh tế Mỹ suy thoái trong năm tới đã tăng lên 40% và Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản.
Một dấu hiệu đáng lo ngại của nền kinh tế Mỹ là giá nhà mua và giá nhà thuê tăng mạnh - dấu hiệu đáng quan ngại do chi phí cho nhà ở ảnh hưởng trực tiếp và rõ nhất đến ngân sách của các gia đình.
Giám đốc điều hành JPMorgan Chase nhận định kinh tế Mỹ bị đe dọa khi khả năng Nga cắt đứt nguồn cung khí đốt của Đức và kế hoạch tăng lãi suất mạnh của Fed có thể không hiệu quả để kiểm soát lạm phát.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm vào tháng trước để cố gắng hạ nhiệt nền kinh tế và làm chậm tốc độ tăng giá, mức tăng lớn nhất kể từ những năm 1990.
Việc đồng USD ngang giá với đồng euro cũng có mặt tích cực đối với người Mỹ: Đồng tiền mạnh hơn giúp giảm nhẹ lạm phát do một loạt hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ trở nên rẻ hơn
Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nỗ lực kiềm chế lạm phát tồi tệ nhất trong 40 năm, một thước đo được theo dõi sát sao đã chỉ ra rằng nền kinh tế Mỹ có thể đã thu hẹp lại trong quý 2/2022,
Đây sẽ là lần tăng lãi suất đầu tiên của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) trong 11 năm qua và sẽ được chính thức thông qua tại cuộc họp sắp tới vào ngày 21/7.
Trong 6 tháng đầu năm, các đơn xin trợ cấp thất nghiệp tại Mỹ thường dưới 200.000 đơn. Tuy nhiên, số đơn đăng ký thất nghiệp trung bình trong 4 tuần gần đây đã tăng lên 232.500 đơn.
Chuyên gia cho rằng lạm phát có thể là nhân tố khiến Fed không vội vàng đưa ra chính sách đảo ngược đà suy giảm kinh tế, vì vậy suy thoái có thể ở mức vừa phải, nhưng thời gian có thể kéo dài hơn.
Nhiều người lo lắng về việc liệu Mỹ có đẩy nền kinh tế toàn cầu vào "vũng lầy suy thoái" hay không, do chính sách thắt chặt tiền tệ mạnh mẽ đã khiến triển vọng kinh tế toàn cầu ngày càng bi quan.
Cả ba chỉ số chính trên Phố Wall đều giảm điểm trong tháng Sáu và quý 2, trong đó chỉ số S&P 500 có mức giảm phần trăm mạnh nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính.
Fed tăng mạnh lãi suất sẽ ảnh hưởng phần nào đến các tài sản có độ rủi ro cao trên thị trường, cũng như làm gia tăng mức độ “phân mảnh” trên thị trường trái phiếu chính phủ châu Âu.
Các chuyên gia kinh tế đánh giá dữ liệu điều chỉnh cuối cùng về Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Mỹ trong quý 1/2022 tiếp tục xác nhận nền kinh tế hàng đầu thế giới suy giảm sâu hơn so với ước tính.
Sự biến động trên các sàn giao dịch cho thấy các nhà đầu tư khó định hướng giữa lúc các nhà hoạch định chính sách tài chính vật lộn để cân bằng giữa việc kiềm chế giá và duy trì tăng trưởng kinh tế.