Lạm phát tổng thể của Singapore được dự báo ở mức 4,5-5,5% năm 2023, trong khi lạm phát cơ bản được dự báo ở mức 2,5-3,5% sau khi loại trừ tác động một lần của việc tăng thuế hàng hóa và dịch vụ.
Việc thắt chặt đáng kể các điều kiện tài chính toàn cầu và tiếp tục hạn chế phòng dịch COVID-19 ở một số quốc gia sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ở các đối tác thương mại lớn của Singapore.
Với các chính sách tiền tệ thắt chặt, tăng trưởng chậm lại ở các nền kinh tế lớn và những bất ổn do cuộc xung đột ở Ukraine khiến triển vọng tăng trưởng của Singapore ảm đạm hơn trong nửa cuối 2022.
Tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Singapore được dự báo sẽ ở mức 3,8% trong cả năm, thấp hơn mức 4% được đưa ra trong cuộc khảo sát được công bố vào tháng Ba vừa qua.
Thủ tướng Lý Hiển Long dự báo nền kinh tế Singapore sẽ tăng trưởng 3-5% trong năm 2022, ông cho biết nước này đã ở vị thế tốt hơn hai năm trước dù cuộc chiến chống dịch COVID-19 vẫn chưa kết thúc.
Tăng trưởng kinh tế của Singapore có thể đạt từ 3% đến 5% trong bối cảnh sự phục hồi diễn ra không đồng đều ở trong nước và tình trạng bất trắc còn kéo dài đối với tăng trưởng toàn cầu.
Kinh tế Singapore sẽ phụ thuộc vào tình hình dịch COVID-19 và bất kỳ ổ dịch nào được phát hiện gần đây mà có diễn biến nghiêm trọng đều có thể gây rủi ro cho sự tăng trưởng toàn diện.
GDP của Singapore rong quý 2/2021 tăng 14,3% so với cùng kỳ năm 2000 - là mức tăng kỷ lục so với cùng kỳ năm ngoái khi đại dịch COVID-19 đẩy nền kinh tế nước này rơi vào tình trạng suy thoái.
Các nhà phân tích khu vực kinh tế tư nhân vẫn nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Đảo quốc Sư tử trong năm nay lên mức 6,5%, cao hơn mức từ 4-6% mà chính phủ đưa ra trước đó.
Bộ Công thương Singapore cho biết nước này chính thức phê chuẩn Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) và trở thành quốc gia thành viên ASEAN đầu tiên phê chuẩn hiệp định này.
Theo ông Heng, khu vực châu Á-Thái Bình Dương phải đối mặt với những thách thức nhất định và các tập đoàn Mỹ có thể đóng vai trò xây dựng trong việc giúp khu vực này đối phó với những thách thức đó.
Jordan có nhiều ưu đãi cho các doanh nghiệp nước ngoài đăng ký hoạt động tại các khu công nghiệp, bên cạnh đó, Việt Nam cũng có thể tiếp cận các thị trường Trung Đông qua Jordan.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2020 của Singapore suy giảm 5,8%, mức suy giảm mạnh nhất từ trước tới nay, song vẫn ít hơn so mức suy giảm 6,5% được dự báo trước đó.
Singapore hiện đã trở thành một trung tâm sản xuất dược phẩm của thế giới và là nơi đặt hơn 50 nhà máy, thuộc sở hữu của những “người khổng lồ” ngành dược như Pfizer, Roche, GlaxoSmithKline và Takeda.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của đảo quốc ở Đông Nam Á trong quý 3/2020 đã giảm 5,8% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn so với ước tính giảm 7% trong dự báo của chính phủ.
Ông Lý Hiển Long thừa nhận việc đạt được mục tiêu cân bằng ngân sách tài khóa 2020 cũng rất khó thực hiện, đồng thời dự báo sẽ mất thêm nhiều thời gian để khôi phục ngân sách về trạng thái cân bằng.
Trang propertyguru.com.sg của Singapore dẫn báo cáo của ngân hàng Maybank Kim Eng, trong đó nhấn mạnh Việt Nam là nền kinh tế hiếm hoi trong ASEAN thoát khỏi nguy cơ suy thoái.
Cuộc khảo sát được tiến hành với 151 doanh nghiệp cho thấy, các số liệu về doanh thu, lợi nhuận, đơn hàng và các hoạt động kinh doanh mới đều sụt giảm mạnh.
Singapore là một trung tâm dịch vụ hậu cần (logistics) chiến lược không phải đơn giản bởi khối lượng hàng hóa nước này xử lý mà còn có nhiều nhân tố khác cần được tính đến.