Tổng Giám đốc Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) Agustin Carstens nhận định các nguy cơ lạm phát đình trệ đang ngày càng hiện rõ, phủ bóng đen lên triển vọng kinh tế toàn cầu.
Theo báo Die Welt của Đức, với tình trạng thiếu năng lượng, thiếu lương thực, thiếu tài nguyên và vi mạch điện tử, thế giới đang trải qua một hiện tượng mới đối với nhiều người.
Du lịch Việt Nam là một trong những minh chứng cho thấy khả năng vượt "nghịch cảnh" ngoạn mục để lọt top các nước có mức phát triển vượt bậc, cho dù kinh tế xanh điêu đứng vì 2 năm đại dịch COVID-19.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) dự báo GDP toàn cầu sẽ tăng trưởng 3% trong năm 2022, giảm mạnh so với mức 4,5% được đưa ra hồi tháng 12 do ảnh hưởng của tình hình xung đột tại Ukraine.
Thế giới đang phải hứng chịu “những cơn gió ngược” từ cuộc khủng hoảng y tế do đại dịch và các cú sốc về kinh tế, biến đổi khí hậu, an ninh lương thực.
Phó Thủ tướng khẳng định Việt Nam coi trọng vai trò trung tâm của WTO trong thúc đẩy hệ thống thương mại đa phương mở, minh bạch, dựa trên luật lệ, loại bỏ các hàng rào thuế quan...
Người đồng sáng lập Ethereum cảnh báo các nhà đầu tư cần chú ý hơn về cái đằng sau tên của đồng tiền ảo khi mọi người tham gia một cộng đồng, hệ sinh thái, nền kinh tế.
Chủ tịch Pfizer, bà Angela Hwang, cho biết cam kết mang tính đột phá này sẽ tăng cường khả năng tiếp cận của gần 1,2 tỷ người với các loại thuốc và vaccine đã được cấp bằng sáng chế của Pfizer.
Chỉ số năng lực phát triển du lịch Việt Nam có mức tăng cao nhất thế giới (+4,7%), về xếp hạng tăng 8 bậc so với năm 2019. Đây là báo cáo mới nhất của Diễn đàn Kinh tế thế giới (World Economic Forum).
Các đại biểu tham gia các phiên thảo luận tại Davos cho rằng việc bảo vệ thiên nhiên và khí hậu cần được quan tâm hàng đầu, nhất là trong bối cảnh chỉ còn vài năm nữa để thay đổi hướng đi.
Ngoài Nhật Bản, các nước phương Tây chiếm 6 vị trí đầu bảng trong danh sách các điểm đến yêu thích năm 2021 theo đánh giá của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, sau đó đến các nước châu Á-Thái Bình Dương.
Phát biểu tại các phiên họp, Phó Thủ tướng chia sẻ quan điểm và định hướng phát triển của Việt Nam, trong đó có phát triển nhanh và bền vững trên nền tảng KHCN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Kinh tế toàn cầu đối mặt với nguy cơ suy thoái, với tỷ lệ lạm phát tại các nền kinh tế lớn như Anh, Mỹ và các nước châu Âu lên mức cao nhất trong thập kỷ.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị WEF tiếp tục phát huy vai trò là cầu nối giữa Chính phủ và doanh nghiệp trong tiến trình định hình các xu thế phát triển, thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới.
Theo Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, lãnh đạo Nhà nước, Chính phủ Việt Nam luôn đánh giá cao tầm quan trọng của WEF đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam thời gian qua.
ĐÀI BẮC, ĐÀI LOAN – Media OutReach – Ngày 10 tháng 5 năm 2022 – YesHealth Group – một công ty công nghệ xanh có trụ sở tại Đài Loan và là nhà tiên phong của Canh tác theo chiều dọc (Vertical Farm – là thực hành trồng trọt theo các lớp xếp chồng lên […]
Sau cú sốc kép của dịch COVID-19 và cuộc xung đột ở Ukraine, tỷ lệ lạm phát đã tăng lên mức cao nhất trong nhiều thập kỷ ở nhiều quốc gia, trong khi dự báo tăng trưởng kinh tế đang xấu đi nhanh chóng.
Trên toàn thế giới, các động lực tăng trưởng đang gặp lực cản khi lạm phát và tình hình chiến sự tại Ukraine đã gây thêm áp lực lên chuỗi cung ứng vốn đã căng thẳng từ trước đó.
Nạn nghèo đói, giá năng lượng tăng cao, hàng hóa, dịch vụ, du lịch bị gián đoạn, vấn đề tài chính và nợ là những ảnh hưởng lớn về kinh tế từ cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine.
WB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới từ mức 4,1% xuống còn 3,2% do việc giảm triển vọng tăng trưởng của các khu vực châu Âu và Trung Á, bao gồm Nga và Ukraine.