Theo Trung tâm Nghiên cứu Địa chính trị chiến lược Mỹ Latinh (CELAG), hoạt động du lịch tại tất cả các nước Mỹ Latinh rơi vào tình trạng tê liệt hoàn toàn từ 1-3 tháng tùy theo mỗi nước.
Chốt phiên cuối tuần qua, giá vàng thế giới tăng do những căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc cũng như các biện pháp kích thích được thực hiện trên toàn cầu.
"Thiên nga đen" - tức hiện tượng kinh tế vô cùng hiếm xảy ra và không thể dự đoán trước, gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với nền kinh tế - đang được dùng để chỉ đại dịch COVID-19.
ADB cho biết sẽ có tới 242 triệu việc làm bị mất do dịch COVID-19, gấp hơn 7 lần so với thời kỳ xảy ra khủng hoảng tài chính toàn cầu cách đây một thập kỷ.
Báo cáo giữa năm của LHQ cho rằng đại dịch COVID-19 được cho là sẽ làm giảm sản lượng kinh tế toàn cầu gần 8.500 tỷ USD trong hai năm tới, xóa bỏ tất các các thành tựu đạt được trong bốn năm qua.
Trong một bức thư, các nghị sỹ từ 20 nước thuộc tất cả các châu lục trên thế giới nhấn mạnh rằng cần xóa bỏ lãi các khoản nợ của các nước nghèo nhất trên thế giới, thay vì đơn giản là tạm hoãn.
Tổng Giám đốc IMF Kristalina Georgieva kêu gọi các nước hợp tác để tái thiết nền kinh tế thế giới và cảnh báo nguy cơ bất ổn cao đang phủ bóng đen lên các viễn cảnh kinh tế toàn cầu.
Chứng khoán toàn cầu chốt lại một tuần “thăng hoa," khi sự lạc quan về việc các quốc gia nới lỏng biện pháp phong tỏa và mở cửa nền kinh tế trở lại đã vượt xa những lo sợ về suy thoái toàn cầu.
Mỹ hy vọng Trung Quốc sẽ đẩy nhanh đáng kể hoạt động mua các sản phẩm của Mỹ, phù hợp với thỏa thuận giai đoạn một, và tiếp tục đưa ra các biện pháp để mở cửa hơn nữa nền kinh tế.
Thêm 3,2 triệu người Mỹ xin trợ cấp thất nghiệp; sản lượng công nghiệp của Đức và Pháp giảm mạnh với các mức tương ứng là 9,2% và 16,2% trong tháng Ba, còn GDP của của Anh ước giảm 14% trong năm nay.
Giá dầu ngọt nhẹ WTI của Mỹ giao kỳ hạn tăng lên 13,91 USD/thùng sau khi Mỹ công bố báo cáo cho thấy dự trữ dầu thô của nước này trong tuần trước tăng ít hơn dự báo.
Các mối quan hệ song phương giữa Australia và Trung Quốc trở nên căng thẳng trong những tuần gần đây sau khi Thủ tướng Morrison kêu gọi tiến hành điều tra về nguồn gốc của SARS-CoV-2.
Bộ trưởng Tài chính Pháp nhận định sự sụp đổ của giá dầu thô thế giới đang đe dọa nghiêm trọng tới kinh tế toàn cầu, vốn đang chịu tác động mạnh từ đại dịch COVID-19.
Sự mất giá của thị trường dầu mỏ cũng làm thị trường chứng khoán thế giới đi xuống, vì các nhà đầu tư lo ngại điều này có thể kết hợp với nguy cơ nền kinh tế toàn cầu suy thoái trầm trọng hơn nữa.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản, chỉ số Hang Seng của Hong Kong, chỉ số Shanghai Composite của Thượng Hải đều giảm điểm trong phiên 15/4 dù Phố Wall đã có sự phục hồi.
Theo IMF, việc chính phủ các nước đối phó với khủng hoảng kinh tế do tác động của COVID-19 bằng cách tung ra các chương trình chi tiêu khổng lồ có thể gây ra các khoản nợ mới và thâm hụt ngân sách.
G7 tuyên bố sẽ ủng hộ việc tạm thời ngưng thanh toán nợ cho những quốc gia nghèo nhất trên thế giới, song chỉ khi các chính phủ của Nhóm G20 cũng chấp thuận.
Trong thế giới thực, đại dịch COVID-19 gây chết chóc trên khắp toàn cầu, song trong thế giới ảo của thị trường chứng khoán và tài chính toàn cầu, một cảm giác phấn khích bao trùm các nhà đầu tư.