Ông Steve Tsang, người đứng đầu SOAS tại London (Anh), nhận xét dịch COVID-19 và tác động của nó có thể sẽ khiến cả chính phủ Mỹ và Trung Quốc rơi vào cảnh rối trí.
Thủ tướng Abe hiện chưa phải là thời điểm cần thiết phải ban bố lệnh tình trạng khẩn cấp quốc gia và Nhật sẽ chuẩn bị tốt để tổ chức Đại hội Thể thao Olympic và Paralympic Tokyo đúng kế hoạch.
Sáng 14/3 (giờ Việt Nam), giá vàng giao ngay đã giảm 4% xuống còn 1.513,11 USD/ounce nên tính chung cả tuần giá kim loại quý này đã giảm hơn 9% - mức giảm cao nhất kể từ năm 1983 tới nay.
Giá vàng giao ngay giảm 3,2% xuống còn 1.582,35 USD/ounce vào lúc 2 giờ 13 phút (ngày 13/3 theo giờ Việt Nam); giá vàng Mỹ giao kỳ hạn cũng để mất 3,2% xuống 1.590,30 USD/ounce.
Với việc các ca nhiễm và tử vong giảm mạnh, Trung Quốc tuyên bố đã vượt qua giai đoạn đỉnh điểm leo thang của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Bà Lagarde đã nhấn mạnh đến sự cần thiết phải hành động để hỗ trợ nền kinh tế, viện dẫn cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 như một ví dụ về những rủi ro của việc không hành động.
Dự báo việc bùng phát dịch bệnh này có thể khiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu thấp dưới mức 2,5% và đây thường được cho là ngưỡng suy thoái đối với nền kinh tế thế giới.
Giám đốc bộ phận chiến lược phát triển và toàn cầu hóa của UNCTAD cho biết: “Chúng tôi ước tính nền kinh tế toàn cầu sẽ bị giảm tốc xuống dưới 2% trong năm 2020."
IMF nhấn mạnh các nước cần áp dụng các biện pháp kích thích then chốt bao gồm chuyển tiền mặt, trợ cấp lương, giảm thuế, cắt giảm lãi suất và có phải có sự phối hợp quốc tế.
Margaret Yang, nhà phân tích của trung tâm CMC Markets, cho biết giá dầu thô giảm 30% là chưa từng có và đang dẫn đến những ảnh hưởng vô cùng lớn trên các thị trường tài chính.
Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bất ngờ bùng phát, trở thành mối nguy lớn nhất trong thời điểm hiện nay và đe dọa làm chệch hướng phục hồi của kinh tế toàn cầu.
IMF cho rằng tác động của dịch bệnh tới niềm tin của thị trường và các biện pháp nhằm hạn chế dịch bệnh lây lan đang tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế khiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã hạ 0,5 điểm % mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2020 xuống còn 2,4%, mức thấp nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008-2009.
Đối với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, liệu khả năng cạnh tranh trong thu hút đầu tư nước ngoài có thể được duy trì hay không là điều rất đáng quan tâm.
Cuộc họp nhằm "phối hợp phản ứng" với tác động của virus corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây bệnh viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) với nền kinh tế toàn cầu.
Dịch COVID-19 bất ngờ bùng phát đe dọa làm chệch hướng phục hồi của kinh tế toàn cầu song các nhà phân tích cho rằng ảnh hưởng của dịch bệnh đến kinh tế toàn cầu có thể chỉ mang tính tạm thời.
Các doanh nghiệp Ấn Độ đang có nhiều cơ hội thúc đẩy xuất khẩu vào các thị trường toàn cầu để lấp khoảng trống mà Trung Quốc để lại do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19.
Chủ tịch Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell cho biết sẽ sử dụng các công cụ và hành động phù hợp nhằm hỗ trợ nền kinh tế trong bối cảnh virus SARS-CoV-2 lây lan nhanh.