Phó Thủ tướng Hàn Quốc Choo Kyung-ho cam kết "cắt đứt mắt xích" tăng trưởng thấp bằng cách vực dậy tính năng động của nền kinh tế, tập trung vào khối tư nhân, thị trường và doanh nghiệp.
Kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ổn định, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 2,1%, thấp hơn mức tăng của 4 tháng đầu năm 2017-2020, kim ngạch xuất khẩu tăng 14,6%, sản xuất công nghiệp tăng 7,5%.
47 năm kể từ ngày đất nước thống nhất (30/4/1975-2022), đặc biệt là giai đoạn 2016-2020, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về phát triển kinh tế-xã hội. Kinh tế vĩ mô ổn định vững chắc hơn,
Theo Bộ trưởng Trần Văn Sơn, những kết quả đạt được trong tháng 4 và 4 tháng là rất đáng mừng, tạo niềm tin và cơ sở nền tảng để chúng ta sớm phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
Thủ tướng nhận định, thời gian tới, tình hình quốc tế, trong nước sẽ tiếp tục còn nhiều biến động, khó lường; thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen nhưng khó khăn, thách thức nhiều hơn.
Thủ tướng nêu rõ quan điểm của Chính phủ kiên quyết xử lý cá nhân, tổ chức cố tình vi phạm quy định, lợi ích nhóm, trục lợi bất hợp pháp và bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư, doanh nghiệp chân chính.
Các đại biểu tham dự cuộc họp hỗn hợp lần thứ 8 các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng ASEAN đã vạch ra ba ưu tiên, gồm hồi phục kinh tế, thích ứng linh hoạt và gắn kết.
Trong quý 1, kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ổn định; lạm phát được kiểm soát trong bối cảnh chịu nhiều sức ép. Đáng chú ý, GDP tăng 5,03%, cao hơn tốc độ tăng năm 2021 và 2020.
Thủ tướng Phạm Minh Chính giao cho Bộ trưởng Bộ Công Thương nghiên cứu và chỉ đạo đối với khuyến cáo của WB theo thẩm quyền và theo chức năng, nhiệm vụ; báo cáo Phó Thủ tướng phụ trách.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu bảo đảm giá xăng dầu trong nước phản ánh, bám sát diễn biến giá thành phẩm xăng dầu thế giới, sử dụng hợp lý Quỹ Bình ổn giá xăng dầu.
Theo Thủ tướng, ngay khi dịch bệnh bùng phát ở nước ta, ngành ngân hàng đã đi đầu ban hành triển khai chính sách hỗ trợ người dân và doanh nghiệp phục hồi và phát triển sản xuất kinh doanh.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho rằng trong 2 năm 2022-2023, chương trình hỗ trợ, phục hồi kinh tế được thực hiện với mục tiêu đảm bảo phục hồi và phát triển trên cơ sở thích ứng an toàn với dịch bệnh.
Theo Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia cần phát huy vai trò cơ quan tham mưu, tư vấn cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về điều hành chính sách vĩ mô.
Nghị quyết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để chủ động trong công tác phòng, chống dịch COVID-19, khắc phục những thiệt hại, phục hồi thị trường lao động, giải quyết các vấn đề an sinh xã hội...
Việc nâng xếp hạng tín nhiệm lên mức đầu tư sẽ mang đến nhiều lợi ích như sự ghi nhận tốt hơn từ cộng đồng các nhà đầu tư, các kênh tiếp cận vốn đa dạng hơn và chi phí đi vay thấp hơn.
Việc điều hành linh hoạt giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, nhằm ổn định kinh tế vĩ mô trong bối cảnh dịch vẫn diễn biến phức tạp cũng là vấn đề cần được đặt ra trong năm 2022.
Năm 2022, Chính phủ sẽ tận dụng mọi cơ hội để thúc đẩy quá trình phục hồi, phát triển KT-XH trên cả nước, trong từng ngành, lĩnh vực, địa phương và duy trì động lực tăng trưởng trong dài hạn.
Tại Hội nghị, các đại biểu sẽ nghe báo cáo về công tác chỉ đạo, điều hành và kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2021; phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp năm 2022.
Theo Phó Thống đốc Đào Minh Tú, năm 2022 ngành ngân hàng sẽ tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ theo hướng linh hoạt, tạo điều kiện một cách tối đa cho việc hỗ trợ thanh khoản cho nền kinh tế.