Các đơn vị đăng kiểm bố trí đầy đủ nhân lực để làm thêm giờ, tăng ca kể cả các ngày nghỉ, dịp nghỉ Tết để phục vụ nhu cầu kiểm định xe cơ giới của người dân, doanh nghiệp.
Các cấp công đoàn có trách nhiệm tăng cường đối thoại, giám sát về các chế độ tiền lương, thời gian nghỉ giữa ca, bữa ăn ca, bữa ăn phụ, điều kiện làm việc... khi tổ chức làm thêm tối đa 300 giờ/năm.
Trước những lo ngại người lao động hậu COVID-19 vẫn bị ảnh hưởng đến sức khoẻ, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội yêu cầu doanh nghiệp tổ chức làm thêm giờ phải được sự đồng ý của người lao động.
Trong tháng 4, nhiều chính sách mới bắt đầu có hiệu lực, trong đó đáng chú ý có việc giảm thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng xăng, dầu từ ngày 1/4 và nâng trần làm thêm giờ với người lao động.
Trường hợp người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm tối đa 300 giờ trong 01 năm có nhu cầu và được sự đồng ý của người lao động thì được sử dụng người lao động làm thêm trên 40 giờ.
Làm thêm giờ không phải vấn đề mới nhưng luôn là vấn đề "nóng" trong quan hệ lao động. Việc sắp xếp thời gian làm thêm cần được cân nhắc, tính toán kỹ lưỡng dựa trên sức khỏe của người lao động.
Ủy ban Xã hội đề nghị chỉ nên nâng trần thời gian làm thêm giờ trong 1 tháng từ không quá 40 giờ lên không quá 60 giờ. Đây cũng là ý kiến được Tổng Liên đoàn Lao động, Hội Liên hiệp phụ nữ lựa chọn.
Các quy định về giới hạn làm thêm trong tháng, trong năm tại Điều 107 của Bộ luật Lao động cần có sự điều chỉnh ngắn hạn để hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất, lao động có việc làm, thêm thu nhập.
Khi điều kiện sản xuất kinh doanh hồi phục, doanh nghiệp buộc phải tăng tốc làm thêm để kịp tiến độ các đơn hàng. Doanh nghiệp cần có cơ chế linh hoạt điều chỉnh giờ làm thêm vào những tháng cao điểm.