Sau khi xuất hiện 2 ca nhập cảnh mắc sốt rét, nhiều người dân lo ngại sẽ lây lan nhưng HCDC cho rằng nguy cơ lây lan bệnh sốt rét trên địa bàn TP.HCM là rất thấp bởi chưa ghi nhận có muỗi Anopheles.
Theo báo cáo mới nhất của CDC Mỹ, trong số 21 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ được phát hiện tại nước này, có 14 trường hợp được cho có liên quan đến yếu tố xuất nhập cảnh.
Một đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ đang tiếp tục lây lan ở những quốc gia thường ít khi ghi nhận các ca nhiễm virus gây bệnh này, khiến giới chức y tế toàn cầu phải cảnh giác cao độ.
Cơ quan An ninh Y tế của Anh cho biết bệnh đậu mùa khỉ dường như đã lây lan từ người sang người ở vùng England trong khi theo Bộ Y tế Italy, số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ ở nước này tăng lên con số 20.
Theo Tổng Giám đốc WHO, sự xuất hiện của bệnh đậu mùa khỉ tại nhiều nước cùng một thời điểm cho thấy căn bệnh này có thể đã lây lan trong một khoảng thời gian mà không được phát hiện.
Chuyên gia cho biết virus có thời gian ủ bệnh rất dài và khi xâm nhập vào cơ thể, virus sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan nội tạng trước tiên, các triệu chứng sẽ xuất hiện từ 1-2 tuần sau khi nhiễm bệnh.
Chuyên gia thuộc trường Vệ sinh và Y học Nhiệt đới London (Anh) cho biết bệnh đậu mùa khỉ có thể lây lan tại các lễ hội và "tiềm ẩn nguy cơ" phát tán xa hơn.
Các bác sỹ cho biết bệnh đậu mùa khỉ nhiều khả năng bắt nguồn từ phòng xông hơi G.I. Joe ở thành phố Montreal và bùng phát lây lan, phần lớn các ca mắc là nam giới tuổi từ 20-30, có quan hệ đồng giới.
Những người đã tiêm phòng đầy đủ vẫn mắc COVID-19 truyền bệnh cho ít người hơn và thời gian lây truyền bệnh ngắn hơn so với những trường hợp tiêm phòng chưa đủ liều hoặc chưa tiêm phòng.
Trong khi đang cố gắng xác định nguyên nhân bệnh đậu mùa khỉ bùng phát, các nhà khoa học đề nghị thực hiện những biện pháp cần thiết nhằm giảm nguy cơ virus lây từ động vật sang người.
Tính đến ngày 21/5, đã có 92 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ và 28 ca nghi mắc bệnh này tại 12 quốc gia thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thường không ghi nhận bệnh này.
Kể từ cuối tháng 4 đến 18h00 ngày 16/5, Triều Tiên ghi nhận hơn 1.483.060 trường hợp bị sốt, trong đó hơn 819.090 trường hợp đã bình phục. Số trường hợp tử vong là 56 người do dịch COVID-19.
Các trẻ em bị ốm, đặc biệt nếu có các triệu chứng như buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy và đau bụng kèm sốt nhẹ được khuyến cáo tìm kiếm trợ giúp y tế vì có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng.
CDC Mỹ cho biết biến thể phụ mới của Omicron được gọi là BA.2.12.1 đã gây ra 36,5% số ca mắc mới ở nước này trong tuần kết thúc vào ngày 30/4, tăng so với 26,6% một tuần trước đó.
Số ca nhiễm mới ở Nhật Bản lần lượt cán mốc 6 triệu ca vào ngày 18/3 và 7 triệu ca vào ngày 9/4 - chỉ mất 3 tuần để tổng số ca nhiễm mới tăng thêm 1 triệu ca - dấu hiệu của làn sóng lây nhiễm thứ 7.
Hai chủng virus corora gây ra các hội chứng hô hấp cấp có những điểm tương đồng, song các nhà nghiên cứu chưa làm sáng tỏ hoàn toàn lý do SARS-CoV-2 lây lan mạnh hơn.
Theo trang thống kê worldometers, tính đến sáng 25/3, thế giới có tổng cộng hơn 6,13 triệu ca tử vong do COVID-19, trong đó có đến 4.784 ca tử vòng trong 24 giờ qua.