Phó Thống đốc cho biết năm 2023, Ngân hàng Nhà nước sẽ theo dõi sát diễn biến, tình hình kinh tế thế giới, trong nước để điều hành thận trọng, linh hoạt, đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ.
Các chuyên gia khuyến nghị doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần đặc biệt chú trọng đến rủi ro về dòng tiền, rủi ro về lãi suất và tỷ giá thông qua các sản phẩm phòng vệ rủi ro.
Đại biểu Nguyễn Thị Lan đề nghị Chính phủ rà soát Quy hoạch các tổ chức khoa học công nghệ, các trường đại học và viện nghiên để có chiến lược đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, đúng địa chỉ.
Việc Ngân hàng Nhà nước nâng lãi suất điều hành lần thứ 2 trong vòng 1 tháng qua là giải pháp chủ động, linh hoạt ổn định thị trường tiền tệ, ứng phó xu hướng lạm phát và tăng lãi suất trên thế giới.
Trong thời gian tới, NHNN sẽ theo dõi sát diễn biến thị trường trong nước và quốc tế để kịp thời can thiệp thị trường tiền tệ, ngoại hối để đáp ứng nhu cầu thanh khoản của các tổ chức tín dụng.
Trong số trần lãi suất điều chỉnh tăng thì Ngân hàng Nhà nước tăng lãi suất điều hành và trần lãi suất tiền gửi đồng thời giữ nguyên trần lãi suất cho vay.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước tăng các mức lãi suất điều hành thì các ngân hàng thương mại có vốn nhà nước cũng đã tăng lãi suất huy động kỳ hạn từ 1-5 tháng thêm khoảng 1% lên 4,1%-4,4%.
Chốt phiên giao dịch ngày 23/9, VN-Index giảm 11,42 điểm xuống 1.203,28 điểm; khối lượng giao dịch đạt 485,3 triệu đơn vị, tương ứng hơn 11.293 tỷ đồng.
Ngân hàng Nhà nước sẽ kiên trì các giải pháp theo mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, nhưng "ổn định không có nghĩa là cố định" mà theo sát mọi diễn biến để điều hành phù hợp tình hình.
Theo chuyên gia HSBC, nhờ vào phục hồi trên diện rộng, GDP quý 2 đã tăng 7,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Ngành dịch vụ vốn đã từng chịu hậu quả kinh tế nặng nề, nay cũng đã phục hồi ấn tượng.
Chuyên gia cho rằng, tuy có chịu nhiều áp lực nhưng kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát hiện tại vẫn cách xa mục tiêu, do đó NHNN chưa cần nâng lãi suất điều hành để ứng phó với lạm phát.
Phó thống đốc NHNN cho hay 16 tổ chức tín dụng đã thống nhất cam kết các giải pháp hỗ trợ nền kinh tế với nguồn từ số lợi nhuận cắt giảm, ước tính sơ bộ vào khoảng 20.300 tỷ đồng từ nay đến cuối năm.
Các chuyên gia cho rằng lãi suất không phải là rào cản mà là do sức cầu tín dụng yếu, việc hấp thụ được hay không còn phụ thuộc vào việc kiểm soát dịch bệnh cũng như quá trình phục hồi nền kinh tế.
Lần thứ 3 trong năm nay Ngân hàng Nhà nước quyết định giảm lãi suất tái cấp vốn từ 4,5%/năm xuống 4,0%/năm, lãi suất tái chiết khấu từ 3,0%/năm xuống 2,5%/năm...
Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng triệt để tiết giảm chi phí để giảm lãi suất cho vay tiếp sức cho nền kinh tế, đơn giản hóa quy trình thủ tục nội bộ.
Nhiều doanh nghiệp cho rằng, động thái này của Ngân hàng Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay, qua đó giúp doanh nghiệp tiếp cận được lãi suất ưu đãi.
Việc giảm mạnh các mức lãi suất cho thấy nhà điều hành sẵn sàng cung ứng nguồn vốn chi phí thấp hơn để các ngân hàng mạnh dạn hơn trong cơ cấu lại nợ, giảm lãi suất cho vay đối với các khoản vay mới.
VN-Index có thời điểm giảm mạnh nhất tới hơn 20 điểm, tuy nhiên lực cầu bắt đáy xuất hiện giúp thị trường hồi phục trở lại và đến gần cuối phiên giao dịch chỉ số này lấy lại sắc xanh.