Các chuyên gia cho rằng lãi suất không phải là rào cản mà là do sức cầu tín dụng yếu, việc hấp thụ được hay không còn phụ thuộc vào việc kiểm soát dịch bệnh cũng như quá trình phục hồi nền kinh tế.
Lần thứ 3 trong năm nay Ngân hàng Nhà nước quyết định giảm lãi suất tái cấp vốn từ 4,5%/năm xuống 4,0%/năm, lãi suất tái chiết khấu từ 3,0%/năm xuống 2,5%/năm...
Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng triệt để tiết giảm chi phí để giảm lãi suất cho vay tiếp sức cho nền kinh tế, đơn giản hóa quy trình thủ tục nội bộ.
Nhiều doanh nghiệp cho rằng, động thái này của Ngân hàng Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay, qua đó giúp doanh nghiệp tiếp cận được lãi suất ưu đãi.
Việc giảm mạnh các mức lãi suất cho thấy nhà điều hành sẵn sàng cung ứng nguồn vốn chi phí thấp hơn để các ngân hàng mạnh dạn hơn trong cơ cấu lại nợ, giảm lãi suất cho vay đối với các khoản vay mới.
VN-Index có thời điểm giảm mạnh nhất tới hơn 20 điểm, tuy nhiên lực cầu bắt đáy xuất hiện giúp thị trường hồi phục trở lại và đến gần cuối phiên giao dịch chỉ số này lấy lại sắc xanh.
Thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ xem xét giảm tiếp lãi suất điều hành, quyết liệt chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí, lợi nhuận tạo điều kiện tiếp tục giảm lãi suất cho vay bền vững.
Hàng loạt ngân hàng đã thực hiện giảm sâu lãi suất cho vay từ 1%-4,5%đối với doanh nghiệp và người dân trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp.
Ngân hàng Nhà nước giảm mạnh lãi suất tái cấp vốn cho thấy nhà điều hành sẵn sàng cung ứng nguồn vốn chi phí thấp hơn để các ngân hàng mạnh dạn hơn trong cơ cấu lại nợ đối với các khoản vay mới.
Với việc ủng hộ 140 tỷ đồng, ngành ngân hàng mong muốn chung tay cùng Đảng, Nhà nước có thêm nguồn lực để tăng cường các biện pháp phòng, chữa bệnh, bảo đảm sức khỏe của nhân dân.
Đây là lần đầu tiên trong nhiều năm qua Ngân hàng Nhà nước giảm một bước mạnh (0,5%/năm) ở các loại lãi suất chính cũng như toàn diện ở các kênh hỗ trợ.