Theo số liệu của hải quan Trung Quốc tổng lượng khí đốt cung cấp qua đường ống cũng như khí LNG của Nga cung cấp cho Trung Quốc trong tháng Giêng lên tới 2,7 tỷ m3, vượt xa các nhà cung cấp lớn khác.
Ủy viên năng lượng của EU, Kadri Simson, cho rằng các quốc gia thành viên nên một lần nữa giảm 15% nhu cầu và chỉ có điều đó mới đảm bảo tốt nhất để đạt được mức dự trữ vào tháng 11 tới.
Giá điện và gas đã ghi nhận mức tăng mạnh, kết hợp với giá nguyên liệu đầu vào tăng cao khiến chỉ số giá tiêu dùng trong tháng 12/2022 tăng 4% so với trước đó một năm, cao nhất trong vòng 41 năm qua.
Trong quý 4 năm 2022, sáu nền kinh tế ở Khu vực Đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) tăng trưởng âm, trong đó có Đức và Italy, với các mức tương ứng là -0,2% và -0,1%.
Lượng khí đốt Gazprom chuyển cho châu Âu qua ngả Ukraine ngày 15/2 cao hơn mức 30,8 triệu m3 của ngày 14/2, tuy nhiên vẫn thấp hơn đáng kể so với mức 40 triệu m3 trong nửa cuối năm 2022.
Công ty năng lượng CEZ thông báo đã chính thức khởi động thủ tục kiện tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga, yêu cầu khoản bồi thường thiệt hại trị giá khoảng 45 triệu USD.
EIA dự báo sản lượng khí tự nhiên khô của Mỹ sẽ tăng lên 100,27 tỷ feet khối/ngày (2,8 tỷ m3) trong năm nay và 101,68 tỷ feet khối/ngày (2,88 tỷ m3) vào năm 2024.
Khoảng 4 triệu tấn khí LNG đã được xuất khẩu trong năm 2022, đây là lượng xuất khẩu lớn nhất trong lịch sử gần 20 năm của nhà máy sản xuất khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) Damietta.
Nhà kinh tế tại tổ chức tư vấn DIW ở Berlin nhận định kinh tế Đức sẽ không rơi vào suy thoái sâu và có khả năng phục hồi tốt hơn so với những lo ngại vào mùa Thu.
Tập đoàn dầu khí quốc gia Algeria (Sonatrach) cũng dự định đầu tư hơn 7 tỷ USD vào các dự án lọc, hóa dầu và khí hóa lỏng nhằm tạo ra thêm giá trị gia tăng và tăng cường tiềm năng xuất khẩu.
Phó Thủ tướng Đức lạc quan rằng các kho dự trữ khí đốt của Đức hiện vẫn được lấp đầy hơn 90% công suất và sẽ tồn tại qua mùa Đông, trong khi giá năng lượng tại nước này cũng đang giảm dần.
Chuyên gia phân tích khí đốt châu Âu Graham Freedman thuộc tổ chức Wood Mackenzie cho rằng hiện trên thế giới không có đủ nguồn cung để lấp đầy khoảng trống khí đốt của Nga.
Theo nhà điều hành lưới điện, lượng tiêu thụ điện tại Pháp đã giảm 8,7% trong bốn tuần qua, so với mức trung bình ghi nhận cùng kỳ trong giai đoạn 2014-2019.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak nhấn mạnh trong 5-10 năm tới, thế giới sẽ đối mặt với những vấn đề nghiêm trọng và châu Âu sẽ là khu vực chịu ảnh hưởng.
Chuyên gia Simone Tagliapietra từ Viện Bruegel cho rằng cơ chế áp giá trần khí đốt không phải là một giải pháp kỳ diệu và các nước EU vẫn đứng trước nguy cơ thiếu khí đốt càng nghiêm trọng.
Theo Tổng thống Nga Putin, Nga cung cấp dầu khí cho Belarus theo các điều khoản ưu đãi rất có lợi, qua đó nhấn mạnh tới bản chất đặc quyền của quan hệ đối tác giữa hai nước.
Thủ tướng Olaf Scholz khẳng định cơ sở tiếp nhận khí lỏng ở cảng Wilhelmshaven là một "đóng góp rất, rất quan trọng" cho an ninh năng lượng của nước Đức.
Bộ trưởng Tài chính Pháp cho biết đến 1/2023, Pháp sẽ đưa 45 lò phản ứng hạt nhân vào hoạt động, tăng từ mức 41 lò hiện nay. Ông tin rằng điều này sẽ giúp Pháp tránh phải cắt điện trong mùa Đông.
Tiêu chuẩn Hoạt động của Tòa nhà Liên bang yêu cầu các cơ quan liên bang cắt giảm năng lượng sử dụng và thực hiện điện khí hóa đối với 30% diện tích các tòa nhà mới vào năm 2030.