Sáng 5/4/2023 (ngày 16/3 Âm lịch), tại Di tích Quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn Đền Kim Liên (phường Phương Liên, quận Đống Đa, Hà Nội), đã diễn ra lễ hội truyền thống thờ thần Cao Sơn Đại Vương.
Việc đặt đồng bào dân tộc thiểu số vào vị trí làm chủ các hoạt động văn hóa vừa giúp giảm tải áp lực cho chính quyền, vừa nâng cao trách nhiệm của cộng đồng này trong bảo tồn và phát huy di sản.
Hình ảnh đăng tải trên mạng xã hội cho thấy chiếc xe diễu hành Danjiri truyền thống bị mất thăng bằng, va vào biển chỉ đường rồi bị lật khiến 11 người bị thương, trong đó có 3 người bị thương nặng.
Theo đạo diễn Lê Thế Song - người sở hữu 50 kịch bản sân khấu dân tộc, tổng đạo diễn một số lễ hội lớn - việc gìn giữ truyền thống trong lối tư duy hiện đại luôn là kim chỉ nam trong sáng tạo của ông.
Dù Hà Nội có tới 1.206 lễ hội truyền thống nhưng không một lễ hội nào hội tụ đủ ba yếu tố tâm linh, đạo đức và pháp luật như Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ ở phường Bưởi, quận Tây Hồ.
Giữa phố thị náo nhiệt, hàng đoàn người theo rước kiệu, cờ hoa phấp phới, háo hức, hồ hởi là minh chứng rõ nhất cho bản sắc văn hóa không bao giờ bị mai một của đất Hà thành.
Lễ hội năm làng Mọc 5 năm mới tổ chức 1 lần, được hình thành từ tục kết chạ giữa năm làng vừa là để kết thân, vừa tương trợ lẫn nhau thu hút đông đảo người dân tham gia.
Lễ hội Chử Đồng Tử-Tiên Dung tại đền Đa Hòa là một trong những lễ hội lớn của cả nước, là bức tranh về đời sống tinh thần phong phú, sinh động và mang giá trị văn hóa sâu sắc của người Việt cổ....
Lễ hội là dịp người dân địa phương thể hiện lòng thành kính, tôn vinh và tưởng nhớ vị Nữ tướng anh hùng có công khai hoang nên An Biên trang xưa và là thành phố Hải Phòng ngày nay.
Lễ hội Đào Nương thuộc thôn Đào Đặng, xã Trung Nghĩa (thành phố Hưng Yên). Đây là dịp để nhân dân địa phương bày tỏ lòng tự hào về truyền thống của quê hương mà còn là dịp để giữ gìn bản sắc văn hóa.
Các hội trận, tích trò và trò chơi dân gian đầu xuân đều liên quan đến những sự kiện, nhân vật lịch sử có công với nước, với dân; gắn với sự hình thành, phát triển của quê hương, đất nước.
Hải Phòng là vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa với 531 di tích được xếp hạng, trong đó có 2 di tích cấp quốc gia đặc biệt, 10 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh được tổ chức hằng năm góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của cha ông để lại, từng bước phục dựng có chọn lọc các nghi thức lễ hội truyền thống.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị các địa phương tăng kiểm tra, giám sát việc tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch, lễ hội, đảm bảo vui tươi, lành mạnh, phù hợp thuần phong mỹ tục.
Lễ hội “Toufu sai” nhằm lan tỏa nét đẹp trong văn hóa Nhật Bản, từ lối sống, trò chơi, các hương vị ẩm thực đặc sắc hay những món đồ truyền thống... đến với người Việt.
Với giá trị, ý nghĩa về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật dân gian, Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch đã công nhận Lễ hội truyền thống xã Đại Đồng (tỉnh Vĩnh Phúc) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 15/9, tại Khu di tích lịch sử, văn hóa Đền Trần-Chùa Tháp, UBND thành phố Nam Định tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống đền Trần năm 2022, nhân kỷ niệm 722 năm ngày hóa Đức Thánh Trần.
Lễ hội đền An Sinh trên quê gốc nhà Trần là sợi dây gắn kết cộng đồng, tạo dựng không gian văn hóa vừa trang trọng, linh thiêng, là dịp để nhân dân, du khách thập phương đến dâng hương, chiêm bái.
Hằng năm từ tháng 6-10 Âm lịch, các đình, miếu ở Bình Phước lần lượt tổ chức Lễ hội Cầu Bông để dâng hương tưởng nhớ các bậc tiền nhân có công khai phá, tạo dựng xóm làng thời kỳ khai hoang, mở cõi.
Lễ khai hội truyền thống Đền Quát mùa thu năm 2022 nhằm tri ân công lao to lớn của danh tướng Yết Kiêu và gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa độc đáo của di tích lịch sử này.