Nhà Trắng đang cân nhắc 3 phương án lựa chọn gồm áp đặt lệnh cấm hoàn toàn đối với nhôm của Nga, tăng mạnh thuế và các biện pháp trừng phạt đối với công ty nhôm Rusal của Nga.
Tập đoàn quốc gia dầu khí Libya cho hay công ty dầu mỏ Waha của tập đoàn này đã hoạt động trở lại với công suất 700.000 thùng/ngày và sẽ dần tăng sản lượng lên mức bình thường.
Với việc Vương quốc Anh dỡ bỏ lệnh cấm, còn 13 quốc gia và vùng lãnh thổ vẫn áp đặt biện pháp hạn chế nhập khẩu nông sản và thực phẩm từ Nhật Bản sau sự cố hạt nhân Fukushima cách đây 11 năm.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho rằng biện pháp cắt giảm nhập khẩu vàng từ Nga sẽ làm Moskva mất đi nguồn doanh thu trị giá khoảng 19 tỷ USD/năm và "con số này rất đáng kể."
Hiện tại, Nga buộc phải tìm hướng thoát hiểm và "lách" qua khe cửa hẹp để không mất đi nguồn thu quý giá từ "vàng đen" hết sức cần thiết cho nền kinh tế đang lao đao bởi các lệnh cấm của phương Tây.
Ấn Độ, nước nhập khẩu dầu mỏ lớn thứ ba thế giới, đã tăng nhập khẩu từ Nga kể từ khi nước này tiến hành chiến dịch quân sự tại Ukraine vào cuối tháng Hai.
Giá dầu tăng một phần là do nhu cầu xăng tăng trong khi dự trữ xăng tại Mỹ thấp, xăng lưu kho của Mỹ hiện thấp hơn 8% so với mức trung bình dự trữ ở thời điểm hiện tại trong 5 năm gần nhất.
Hungary cần 550 triệu euro để nâng cấp hai nhà máy lọc dầu do tập đoàn năng lượng Hungary MOL vận hành ở Hungary và Slovakia, hai nhà máy này hiện chỉ có thể sử dụng dầu của Nga.
Giá dầu ngọt nhẹ West Texas Intermediate (WTI) giao tháng Sáu của Mỹ tăng 1,51 USD, hay 1,4%, lên chốt phiên cuối tuần ở mức 109,77 USD/thùng. Giá dầu Brent giao tháng Bảy tăng 1,49 USD, hay 1,3%.
EU đã đề xuất một lệnh cấm vận theo giai đoạn đối với dầu mỏ của Nga nhưng mạng lưới phân phối phức tạp của châu Âu cùng nhiều thách thức khác có thể khiến lệnh cấm vận này khó có thể triển khai.
Một nhà ngoại giao châu Âu cảnh báo việc cấp quy chế miễn trừ cho 1 hoặc 2 nước phụ thuộc nhiều vào dầu mỏ và khí đốt của Nga có thể gây ra hiệu ứng domino yêu cầu việc miễn trừ.
Giá dầu giảm sau khi Trung Quốc công bố số liệu cho thấy hoạt động chế tạo tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới giảm tháng thứ hai liên tiếp, xuống mức thấp nhất kể từ tháng 2/2020.
Đức - một trong những nước mua dầu mỏ nhiều nhất của Nga - dường như sẵn sàng chấm dứt nhập dầu mỏ từ Nga vào cuối năm 2022, song các quốc gia khác như Áo, Hungary, Italy và Slovakia vẫn có sự e dè.
Ngoại trưởng Áo Magnus Brunner cho biết nước này sẽ không ủng hộ khả năng áp đặt lệnh cấm nhập khẩu khí đốt của Nga vì điều đó sẽ gây hại cho Vienna nhiều hơn là Moskva.
Hiện 45% nhu cầu than đá của các nước thành viên EU là nhập khẩu từ Nga, tương đương 4 tỷ euro mỗi năm; dự kiến, lệnh cấm nhập khẩu than đá của Nga mà EU vừa thông qua sẽ có hiệu lực từ tháng Tám tới.
EC hôm 5/4 đã đề nghị cấm nhập khẩu tất cả các loại than của Nga, một phần trong gói trừng phạt lớn hơn nhằm hạn chế hơn nữa quan hệ thương mại với Moskva.