Giám đốc Bệnh viện Bà Rịa khẳng định đơn vị đã sẵn sàng mọi phương án để vừa khắc phục, vừa phục vụ người bệnh, không để xảy ra tình trạng bệnh nhân thiếu chu kỳ lọc máu nhân tạo.
Sau bữa ăn gồm cá khô, bánh đa, cam, bánh kẹo và rượu, năm khách xuất hiện triệu chứng nôn mửa, tím tái mặt mày, sùi bọt mép và co giật nên được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa huyện Quỳnh Lưu.
Trước việc hàng loạt máy lọc máu bị hỏng, Phó Chủ tịch UBND Bà Rịa-Vũng Tàu Đặng Minh Thông đồng ý với đề xuất của Sở Y tế về bố trí hơn 2,4 tỷ đồng để sửa chữa các máy lọc máu cho Bệnh viện Bà Rịa.
Tính đến ngày 12/11, tại Khoa Lọc máu Bệnh viện Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã có đến 23 máy/55 máy đã bị hư hỏng; các y, bác sỹ cũng như bệnh nhân phải làm việc, chạy thận xuyên đêm.
Hiện tại, 20 trong số 55 máy lọc máu nhân tạo tại Bệnh viện Bà Rịa đã hỏng đồng loạt, không còn hoạt động được khiến đơn vị gặp nhiều khó khăn trong việc lọc máu cho người bệnh.
Việt Nam hiện có 350 đơn vị chạy thận nhân tạo với nguồn nhân lực 3.500 cán bộ thầy thuốc, số máy chạy thận nhân tạo là hơn 5.500 máy đang thực hiện lọc máu cho khoảng 33.000 bệnh nhân.
Chính quyền của Tổng thống Biden hy vọng sẽ đưa nước Mỹ đến gần hơn với mục tiêu mà ông đặt ra vào tháng 2 năm nay là giảm 50% tỷ lệ tử vong do ung thư ở Mỹ trong 25 năm tới.
Sau khi ăn uống tại một quán rượu nằm trên đường Phước Long, nhóm sinh viên có dấu hiệu bị ngộ độc rượu, một người tử vong tại phòng trọ, một người tử vong tại bệnh viện và 6 người đang được cấp cứu.
Sau khi nhậu 2 ngày liên tiếp, ba phụ nữ có triệu chứng nôn ói, khó thở nên người nhà đưa đi Bệnh viện đa khoa Cà Mau cấp cứu nhưng cả ba đã không qua khỏi.
Các bác sỹ ở Quảng Ninh đã tiến hành cho bệnh nhân mắc COVID-19 nặng lọc máu liên tục, thở ôxy lưu lượng cao qua ống thông mũi, sử dụng thuốc kháng sinh, chống viêm, chống đông máu.
Gia đình bệnh nhân cho biết: Do dịch bệnh COVID-19 bùng phát nên gia đình đã mua cồn về để ở mỗi phòng 1 chai với mục đích tiện cho công tác sát khuẩn.
Bệnh viện Bãi Cháy tập trung tối đa nguồn lực, tăng cường các giải pháp để tiếp nhận, điều trị hiệu quả; bố trí đầy đủ máy thở, monitor, máy lọc máu; đảm bảo chăm sóc toàn diện cho người bệnh 24/24h.
Dự kiến số lượng người bệnh có nhu cầu lọc máu sẽ gia tăng trong những năm tới, đòi hỏi y tế các địa phương và toàn xã hội phải chung tay, để mở rộng và phát triển hơn nữa chuyên ngành lọc máu.
Các bệnh viện dã chiến đang dần vắng bóng bệnh nhân, còn các bệnh viện chuyển đổi công năng điều trị bệnh nhân mắc COVID-19 đang lên kế hoạch chuẩn bị cho ctiếp nhận điều trị bệnh nhân thông thường.
Sau lọc máu, các chỉ số của bệnh nhân đã được cải thiện nhiều, tuy còn yếu liệt nhưng bệnh nhân tỉnh hơn, tiểu tốt, huyết áp ổn định. Hiện tại, bệnh nhân vẫn phải hỗ trợ thở máy.
Những bệnh nhân không nhập viện điều trị COVID-19, không có vấn đề về thận có nguy cơ phát triển bệnh thận giai đoạn cuối cao hơn gấp 2 lần so với những người chưa từng mắc COVID-19.
Ngày 25/8, sau 28 ngày chăm sóc tích cực, với 7 lần lọc máu, sức khỏe bệnh nhân cải thiện tốt, xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2, thai nhi hoàn toàn khỏe mạnh, bệnh nhân được bác sỹ cho xuất viện.
Sau gần 30 ngày chăm sóc toàn diện, tích cực, bệnh nhân V.T.L được rút ống mở khí quản, tự thở oxy kính, đến ngày 22/6, bệnh nhân mạnh khỏe hoàn toàn, xét nghiệm SARS-CoV-2 âm tính 6 lần liên tiếp.