Chiều 18/4, lực lượng chức năng tỉnh Vĩnh Phúc phát hiện và bắt giữ một xe tải chở khoảng 1 tấn lợn được mổ phanh đi tiêu thụ; tất cả số lợn này có màu tím tái, xuất huyết da, chuyển mùi hôi thối.
Bước đầu, bà Lương Thị Quỳnh Như (sinh năm 1989) cho biết đã thu mua số lợn đã chết trên ở địa bàn tỉnh Bắc Giang, tổ chức thịt lợn để định mang sang tỉnh Bắc Ninh tiêu thụ.
Nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan, nhà chức trách đã cấp phát cho các hộ chăn nuôi gia súc 39.200 lít thuốc khử trùng, đồng thời cấm vận chuyển lợn bên trong cũng như ra ngoài địa bàn tỉnh này.
Khi xảy ra hỏa hoạn, trang trại gia đình anh Thịnh đang nuôi khoảng 1.300 con lợn, trong đó có khoảng 600 con loại trọng lượng 20kg, 700 con loại trọng lượng 40-45kg.
Lực lượng chức năng phát hiện cơ sở của ông Điệp có 2 nhân viên đang giết mổ 17 con lợn chết, tổng trọng lượng là 657kg. Số lợn chết này được xác định dương tính với dịch tả lợn châu Phi.
Theo khuyến cáo, vaccine chỉ tiêm cho lợn từ 8-10 tuần tuổi nhưng do không có sự giám sát của cơ quan thú y, người dân đã tự ý tiêm cho tất cả các loại lợn gồm cả lợn nái, đực giống, lợn con...
Cục Thú y đề nghị Bình Định, Phú Yên và Quảng Ngãi - các địa phương xảy ra sự cố sau tiêm vaccine dịch tả lợn châu Phi - tạm dừng sử dụng vaccine NAVET-ASFVAC để xử lý các vấn đề phát sinh.
Nhiều đàn lợn tại huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi sau khi tiêm vaccine dịch tả lợn châu Phi đã có triệu chứng bỏ ăn, nằm li bì, trong đó đã xuất hiện tình trạng lợn chết, gây thiệt hại cho người nuôi.
Qua thống kê, người dân toàn tỉnh Phú Yên đã mua vaccine và tiêm cho 595 con lợn; sau khi tiêm có 131 con lợn bỏ ăn, trong đó có nhiều con lợn đã chết, tập trung chủ yếu tại huyện Phú Hòa.
Lực lượng liên ngành tỉnh Hưng Yên đã kịp thời ngăn chặn 2 vụ vận chuyển với tổng cộng 3,5 tấn thực phẩm bẩn trong tháng cao điểm đấu tranh, xử lý vi phạm dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán 2022.
Kết quả xét nghiệm cho thấy các mẫu bệnh phẩm lấy từ số lợn chôn lén ở Đồng Nai không có các loại virus gây bệnh dịch tả lợn châu Phi, dịch tả lợn cổ điển, hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn…
Vụ hỏa hoạn tại trại nuôi lợn ở huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai, khiến 138 con lợn bị chết cháy. Chủ trại sau đó đã thuê xe tải chở đến lô cao su của người thân tại huyện Cẩm Mỹ để chôn lấp trái phép.
Cả hai cơ sở có hành vi giết mổ, mua bán động vật mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh, động vật chết, sản phẩm động vật mang mầm bệnh thuộc danh mục bệnh động vật phải công bố dịch.
Đến ngày 24/6, toàn tỉnh Cao Bằng có 138 hộ chăn nuôi, ở 60 xóm, thuộc 33 xã, thị trấn tại 9/10 huyện, thành phố trong tỉnh tái phát dịch tả lợn châu Phi.
Gần 900 con lợn đã chét do bệnh dịch lạ trong vòng 2 tháng qua tại Bali, các mẫu máu lấy từ lợn chết đã được gửi đến Trung tâm nghiên cứu thú y Medan ở Bắc Sumatra để xét nghiệm.
Làm việc với lực lượng chức năng, ông Linh không xuất trình được giấy phép liên quan đến nguồn gốc, xuất xứ số lợn trên cũng như giấy phép giết mổ của cơ sở do cơ quan chức năng có thẩm quyền cấp.