Trong thời gian từ tháng 12/2020 đến tháng 2/2021, Phùng Tiến Đạt, nguyên cán bộ Ban Thi đua-Khen thưởng Trung ương, đã thực hiện 4 vụ lừa đảo, chiếm đoạt tổng số gần 1,8 tỷ đồng của các bị hại.
"Cặp đôi" Lại Thị Vân và Phạm Bá Trạc đã lừa đảo 138 bị hại, chiếm đoạt gần 39 tỷ đồng để đưa người đi xuất khẩu lao động sang Australia với mức lương từ 3.000-4.000 USD/tháng.
Theo kết quả điều tra ban đầu của cơ quan Công an, Trịnh Thị Huệ đã dùng nhiều Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giả để thế chấp, vay tiền một số hộ dân trên địa bàn các huyện Lang Chánh, Ngọc Lặc.
Lợi dụng mối quan hệ tình cảm với chị Chính, Nguyễn Hoàng Dũng đã thông đồng với bố mẹ, nói dối là bị công an bắt, cần tiền chạy án, lừa đảo chiếm đoạt của chị Chính hơn 1,6 tỷ đồng.
Nguyễn Cẩm Tiên đặt mua 2 điện thoại iPhone từ cơ sở kinh doanh của Hoàng Văn Hoài, đến lúc nhận hàng, Tiên cho Hoài xem màn hình điện thoại "đã chuyển khoản" nhưng thực tế Hoài không nhận được tiền.
Xét xử sơ thẩm, Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tuyên phạt Nguyễn Thái Luyện tù chung thân, Võ Thị Thanh Mai (vợ bị cáo Luyện) 30 năm tù, Nguyễn Thái Lực (em trai Luyện) 27 năm tù.
Các đối tượng chiếm quyền sử dụng của các tài khoản Facebook có lượng bạn bè lớn, nhắn tin vay và chiếm đoạt hơn 100 triệu đồng của nhiều nạn nhân ở Tuyên Quang và một số tỉnh, thành phố khác.
Mặc dù Công an Hà Nội đưa ra nhiều khuyến cáo, các cơ quan thông tấn, báo chí cũng có nhiều tin, bài phản ánh về thủ đoạn này, nhưng nhiều người dân vẫn nhẹ dạ, cả tin "sập bẫy" của các đối tượng.
Bị cáo Nguyễn Thị Mỹ Trang đã phải nhận án chung thân sau khi vẽ ra công ty "ma" để huy động vốn, chiếm đoạt hơn 21,6 tỷ đồng của nhiều người để tiêu xài và chia cho đồng bọn.
Đối tượng khai nhận, thông qua ứng dụng Facebook và công cụ tìm kiếm Google, Phúc thường nhằm vào những người có các cửa hàng điện tử, điện lạnh lớn, hay giao dịch mua bán qua mạng xã hội.
Công an tỉnh nhận được đơn tố cáo của một phụ nữ về việc bị bà Đỗ Thị Thu Hiền - kế toán Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, lừa số tiền 750 triệu đồng để đầu tư mua bán bất động sản.
Trong quá trình làm “cò đất," Huỳnh Minh Đương, sinh năm 1984, đã lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền khoảng 19 tỷ đồng của các nạn nhân thông qua việc mượn tiền đặt cọc mua đất nền.
Do lo sợ việc tăng cường tấn công, trấn áp tội phạm kinh tế, làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh của mình nên Mãnh nảy sinh ý định tìm cách tác động để điều chuyển Giám đốc Công an tỉnh đi nơi khác.
Tại phiên tòa ngày 8/5, 14/15 bị cáo có kháng cáo có mặt; riêng bị cáo Võ Thị Thanh Mai (vợ bị cáo Luyện) vắng mặt và trước đó có đơn xin hoãn phiên tòa vì lý do đang nhập viện vì bị động thai.
Với mục đích lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Võ Vi Ny đã thành lập một số doanh nghiệp “ma”, sau đó tuyển dụng hơn 60 nhân viên và thành lập ra các bộ phận “giúp việc” để thực hiện hành vi lừa đảo.
Ông Trịnh Út Mười bị Cơ quan Cơ quan Cảnh sát điều tra khởi tố, bắt tạm giam có liên quan vụ đến vụ vừa đảo, chiếm đoạt số tiền 200 triệu đồng của một tiểu thương.
Theo kết quả điều tra ban đầu, Trần Thị Hồng có vay tiền tại ngân hàng (thế chấp bằng nhà ở và quyền sử dụng đất), vay mượn tiền của nhiều người để kinh doanh bất động sản.
Ba đối tượng thấy môi trường đang là vấn đề nhạy cảm nên đã cấu kết với nhau giả làm phóng viên Tạp chí Sức khỏe và Môi trường, Tạp chí Năng lượng sạch Việt Nam để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Phạm Tường Nga có một biệt danh khác là Michiyo Phạm Ngà. Người phụ nữ này sở hữu trang YouTube cá nhân tên Pham Nga Dubai Pharmacy với hơn 70.000 người đăng ký.
Thủ đoạn của Bùi Thị Dần trú tại thị trấn Thuận Nam, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận là tạo ra những dây họ ảo và kêu gọi người khác bỏ tiền ra chơi, sau đó chiếm đoạt số tiền này.