Chuyên gia và giới truyền thông cho biết nhiều tập đoàn lớn trên thế giới đang chuyển cơ sở sản xuất sang Việt Nam do sự gián đoạn hoạt động sản xuất tại Trung Quốc và cạnh tranh thương mại Mỹ-Trung.
Hội thảo “Phát triển chuỗi cung ứng lao động ổn định sau đại dịch COVID-19" nằm trong khuôn khổ Diễn đàn kinh tế Việt Nam lần thứ 4 do Ban Kinh tế TW và Chính phủ tổ chức, tại TP.HCM, sáng 5/6.
Thị trường lao động của quý 1 năm nay đang dần sôi động trở lại ở nhiều ngành kinh tế, đời sống của người lao động được cải thiện hơn, thu nhập bình quân của người lao động có sự phục hồi mạnh mẽ.
Tính đến ngày 1/10/2021, dân số Nhật Bản là 125.502.000 người, giảm 644.000 người so với một năm trước đó. Dân số tại toàn bộ 47 tỉnh và thành phố, trừ Okinawa, đều giảm.
Theo báo cáo về chỉ số phát triển thanh niên 2016 ở 183 quốc gia thì nước ta đạt mức YDI khá, dao động từ 0,6 đến 0,672 điểm. Australia và Anh là 2 quốc gia đứng đầu thế giới về phát triển thanh niên.
Việt Nam hiện có nhu cầu lớn về tuyển dụng lao động kỹ thuật có tay nghề hoặc nhân sự quản lý bậc trung và cao trong các ngành như điện tử và bán dẫn, công nghệ thông tin, tài chính ngân hàng...
Mục tiêu của cuộc đối thoại là nhằm củng cố quan hệ thương mại Mỹ-Anh, giúp người lao động và doanh nghiệp hai nước cạnh tranh trong bối cảnh môi trường kinh tế toàn cầu đang ngày càng khó khăn.
Theo bài viết của hãng tư vấn đầu tư Dezan Shira & Associates, Việt Nam là một trong những thị trường lao động lớn nhất ASEAN, với khoảng 56 triệu người và tỷ lệ tham gia lao động là 76%.
Đánh giá tình hình lao động trên cả nước, Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho biết năm nay sự thiếu hụt lao động sau Tết tại các doanh nghiệp sẽ thấp hơn so với mọi năm.
Số ca mắc trung bình theo ngày tại Mỹ trong một tuần qua tăng 60% so với tuần trước đó, tuy nhiên tỷ lệ nhập viện trong cùng thời điểm chỉ tăng 14% lên khoảng 9.000 ca/ngày.
Tỷ lệ sinh ở Trung Quốc năm 2020 là 8,52 ca sinh nở/1.000 người, giảm so với 10,41 ca/1.000 người năm 2019 và là mức thấp nhất kể từ khi hoạt động thu thập dữ liệu này được thực hiện vào năm 1978.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nhận định Việt Nam cùng lúc phải giải quyết 2 bài toán gồm nâng cao chất lượng lực lượng lao động, và việc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 sẽ làm thay đổi bản chất công việc.
Tính đến thời điểm hiện tại đã có hơn 1.300 công ty, nhà máy tại TP.HCM mở cửa trở lại, đạt hơn 92%, riêng Khu Công nghệ cao thành phố Thủ Đức đã có 85 doanh nghiệp hoạt động trở lại, đạt 100%.
Lực lượng lao động trong các chuỗi cung ứng hàng hóa sẽ được tăng cường nhưng phải đảm bảo an toàn, ngành y tế sẽ tiến hành xét nghiệm hàng ngày đối với số lao động này theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Nền tảng nhân khẩu học và tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ của Việt Nam trong suốt hơn hai thập kỷ đã đặt Việt Nam vào vị trí thuận lợi để đối phó với những thách thức hiện tại.
Theo Ngân hàng trung ương Italy, kinh tế nước này được dự báo sẽ tăng trưởng 5.1% trong năm nay; ước tính tổng sản phẩm quốc nội của Italy trong quý 2/2021 đã tăng hơn 1% so với quý trước.
Chính phủ, các nhà quản lý kinh tế và quản trị doanh nghiệp phải thay đổi tư duy mạnh mẽ, khẩn trương hành động để tạo dựng lực lượng lao động phù hợp với tiến trình phát triển và áp dụng kỹ thuật số.
CMIE dự báo tỷ lệ thất nghiệp tại Ấn Độ vào cuối tháng Năm vừa qua tăng lên 12% so với mức tương ứng 8% của tháng Tư, tuou7ng đương khoảng 10 triệu người không có việc làm.