Phó Phát ngôn Phạm Thu Hằng nêu rõ Chính phủ Việt Nam chủ trương thúc đẩy di cư hợp pháp, an toàn và trật tự; đồng thời kiên quyết đấu tranh phòng, chống di cư trái phép, mua bán người.
Các nước ASEAN nhất trí lồng ghép việc bảo vệ và thúc đẩy quyền của lao động di cư và gia đình của họ trong các tình huống khủng hoảng vào các chính sách, chương trình và cơ chế của quốc gia phái cử.
Australia khẳng định sự ủng hộ vững chắc đối với các nỗ lực xây dựng Cộng đồng ASEAN, hỗ trợ khu vực phục hồi hậu đại dịch COVID-19 và ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN.
Ngày 2/12, Tổ chức Di cư Quốc tế, Liên hợp quốc tại Việt Nam tổ chức cuộc họp bàn tròn cùng Ban thư ký của Nhóm kỹ thuật sức khỏe người di cư nhằm trao đổi về các ưu tiên hoạt động của năm 2023.
Vijet Nam-Lào cần chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ lẫn nhau về luật pháp, chính sách và các chương trình về quản lý thị trường lao động, việc làm, lao động di cư, cũng như các vấn đề an sinh xã hội khác.
Hầu như lao động Campuchia về nước đều có giấy chứng nhận đã tiêm phòng COVID-19, nhưng chỉ 20% số giấy này có lưu dữ liệu trên cổng thông tin tiêm phòng.
Tại buổi đối thoại trực tuyến về chủ đề phục hồi bền vững ngành dệt may và da giày Việt Nam, các ý kiến cho rằng vấn đề kéo người lao động trở lại làm việc vẫn là bài toán khó với các doanh nghiệp.
Diễn biến COVID-19 tại Campuchia có xu hướng xấu đi kể từ ngày 10/9 với số ca mắc tăng trong số lao động di cư trở về và số ca nhiễm biến thể Delta tại Phnom Penh cũng như trên cả nước tiếp tục tăng.
Campuchia xem tất cả lao động về nước như các ca nhiễm biến thể Delta, vì vậy cần nâng cao cảnh giác tại các chốt an ninh và điểm kiểm tra y tế tại biên giới nhằm chia tách các ca nhiễm biến thể này.
Do người lao động tự do không được ghi nhận trong các hệ thống quản lý chính thức nên việc triển khai các chính sách hỗ trợ nhóm lao động này rất phức tạp và mất nhiều thời gian để thực hiện.
Các chuyên gia lo ngại việc thiếu các quy định, hướng dẫn rõ ràng có thể sẽ dẫn đến sự đùn đẩy trách nhiệm giữa các địa phương khi thực hiện chính sách hỗ trợ cho nhóm lao động tự do di cư.
Các thành phố lớn như New Delhi, Mumbai, Pune, Surat và Bangalore đã áp đặt phong tỏa khiến người lao động di cư đang rời các thành phố lớn để về quê nhà.
Di cư tạo ra sức ép về hạ tầng, đời sống xã hội và các vấn đề về giới. Do đó chính quyền địa phương cần chú trọng lập kế hoạch và xây dựng tốt hành trang cho người di cư để không để ai ở lại phía sau.
Chiến dịch "Ruy băng Trắng" là phong trào toàn cầu, nhằm nâng cao nhận thức, hành động, thúc đẩy vai trò tích cực của nam giới và cộng đồng trong việc chấm dứt hành vi bạo lực đối với phụ nữ.
Đây là bước tiến mạnh mẽ của Việt Nam trong hợp tác quốc tế về di cư, thể hiện cam kết và trách nhiệm trong việc duy trì, củng cố môi trường di cư minh bạch, an toàn, vì sự phát triển bền vững.
Các nước ASEAN thống nhất tăng cường hợp tác để hỗ trợ cho người lao động di cư trong khu vực, giúp người lao động di cư có thể chủ động ứng phó trước các tác động của đại dịch COVID-19.
Việt Nam mong muốn tăng cường hợp tác hơn nữa với các quốc gia thành viên và các tổ chức quốc tế có liên quan nhằm triển khai hiệu quả lộ trình thực hiện Tuyên bố ASEAN về phát triển nguồn nhân lực.
Dòng dân cư đổ về nông thôn, do dịch bệnh diễn biến phức tạp, đã tạo ra một cơ hội bất ngờ cho Trung Quốc để tập trung vào việc phát triển và tạo việc làm tại khu vực nông thôn.
Người lao động được phép quay trở lại làm việc sẽ được nhận một “mã code truy cập xanh” trên ứng dụng SGWorkPass và sẽ phải cài đặt một ứng dụng để cập nhật tình trạng sức khỏe thường xuyên.